Những câu hỏi liên quan
Vũ Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Minh Hưng
24 tháng 12 2021 lúc 10:56

tui ko biết

Bình luận (0)
Vũ Hà Anh
Xem chi tiết
Vũ Hà Anh
22 tháng 4 2020 lúc 13:29

Từ 10 đến 1000, ta có các số có chữ số tận cùng là 2 hoặc là 7  lập thành dãy số có số hạng đầu là 12, số hạng cuối là 997, khoảng cách giữa các số là 5 đơn vị.Do vậy số các chữ số có chữ số tận cùng là chữ số 2 hoặc chữ số 7 bằng: (997−12):5+1=198 (số).Đáp án:198.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Nhật
22 tháng 4 2020 lúc 13:55

có 198😥 😥

Bình luận (0)
Dương Gia Bảo
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 9 2021 lúc 5:50

a)Ta có: 16.17.18...57

             =16.17.18.19.20...57

             =....0

có tận cùng là chữ số 0

b)Vì trong tích các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số luôn chứa ít nhất 1 thừa số có chữ số tận cùng là 5

Như vậy tích tất cả các số lẻ có 3 chữ số có chữ số tận cùng là 5

Bình luận (0)
Bảo Châu Nguyễn
Xem chi tiết
ĐÀO NGỌC ĐỨC
30 tháng 9 2022 lúc 21:17

-tong-tat-ca-cac-so-tu-nhien- -co-ba-chu-so-co-chu-so-tan-cung-la-chu-so-nao.6840487795028

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Huyền
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
24 tháng 7 2015 lúc 20:48

a) Từ 1 đến 1997 có 1997 số tự nhiên liên tiếp, trong đó các số lẻ gồm: 1; 3; 5; 7; …; 1997 và các số chẵn gồm có 2; 4; 6; 8; …; 1996.

Số lượng số lẻ là: (1997 – 1) : 2 + 1 = 999 ( số).

Số lượng số chẵn là: (1996 – 2) : 2 + 1 = 998 ( số)

Ta có: Tổng của 999 số lẻ là số lẻ. Tổng của 998 số chẵn là số chẵn. Tổng của một số chẵn với một số lẻ là một số lẻ. Vậy tổng của 1997 số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1 là một số lẻ.

b) chữ số 5 

c) c/s 0

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hưng
24 tháng 4 2018 lúc 19:56

a le

b 5

c 0

Bình luận (0)
Phan Hoàng Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
26 tháng 7 2015 lúc 12:55

1993 không thể là tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp vì 1993 không chia hết cho 3

Tận cùng là số 0

 

Bình luận (0)
cute phô mai que
Xem chi tiết
Băng Dii~
18 tháng 10 2017 lúc 19:29

 Gọi số cần tìm là ab

 Theo đề ta có 1 + 2 + 3 + ... + ab = nab  ( nab thuộc N / n khác 0 )

 =>  ab . ( ab + 1 ) / 2 = n . 100 + ab

=> ab . ( ab + 1 ) = n . 200 + 2ab

=> ab . ( ab + 1 ) - 2ab = n.  200

=> ab . ( ab - 1 ) = n . 200 

=> ab . ( ab - 1 ) = ( n . 1 ) . 200 = ( n . 2 ) . 100 = ( n . 4 ) . 50 = ( n. 8 ) . 25 = ( n . 25 . 8 ) = ( n . 50 ) . 4 = ( n . 100 ) . 2 = ( n . 200 ) . 1

Vì ab là số có 2 chữ số :

 => ab . ( ab - 1 ) = ( n . 4 ) . 50 = ( n. 8 ) . 25 

Xét ab . ( ab - 1 ) = ( n . 4 ) . 50

Với ab = 50 thì ab - 1 = 49 = 4n , n = 49/4 ( vô lí )

Với ab - 1 = 50 thì ab = 51 = 4n , n = 51/4 ( vô lí )

Xét ab . ( ab - 1 ) = ( n . 8 ) . 25 

Với ab = 25 thì ab - 1 = 24 = 8n , n = 3 ( Thử lại 1 + 2 + 3 + ... + 25 = 325 [ đúng ] )

Đến đây ta không cần xét trường hợp còn lại nữa . 

Vậy ab = 25

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Trương Thị Thuỳ Dương
Xem chi tiết