Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết

gọi d \(d\inưc\left(\frac{n\left(n+1\right)}{2},2n+1\right)\)thì \(n\left(n+1\right)⋮d\)và \(2n+1⋮d\)

\(\Rightarrow n\left(2n+1\right)-n\left(n+1\right)⋮d\)tức là \(n^2⋮d\)

từ \(n\left(n+1\right)⋮d\) và \(n^2⋮d\Rightarrow n⋮d\)ta lại có \(n2+1⋮d\), do đó\(1⋮d\)nên \(d=1\)

vậy ƯCLN CỦA\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)\(2n+1=1\)

Bình luận (0)
Hà Nguyệt Dương
Xem chi tiết
Anh Lê Ngọc
1 tháng 1 2019 lúc 17:57

gọi d thuộc ƯC(n(n+1)/2 ; 2n+1) với d thuộc N*

=>n(n+1)/2 chia hết cho d hay n.(n+1) chia hết cho d và 2n+1 chia hết cho d

=>n(2n+1)-n(n+1) chia hết cho d

=>2n^2+n-n^2+n chia hết cho d  =>n^2+(n^2+n-n^2+n) chia hết cho d

                                                   =>n^2 chia hết cho d

TỪ n.(n+1)=n^2+n chia hết cho d và n^2 chia hết cho d  =>n chia hết cho d

Ta lại có 2n+1 chia hết cho d,mà n chia hết cho d=>  2n chia hết cho d  =>1 chia hết cho d  =>d=1

Bình luận (0)
KAITO KID
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
19 tháng 11 2018 lúc 20:54

Gọi UCLN (A;B) là : d

=> \(A⋮d\)

\(\Rightarrow\frac{n^2}{2}+\frac{n}{2}⋮d\)

\(\Rightarrow\frac{4}{n}\left(\frac{n^2}{2}+\frac{n}{2}\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+2⋮d\)

\(\Rightarrow2n+2-2n-1⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

vậy...............

Bình luận (0)
Nguyển Thúy Kim Chi
Xem chi tiết
Clash Of Clans
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
26 tháng 5 2015 lúc 9:28

Gọi \(d\inƯC\left(\frac{n\left(n+1\right)}{2};2n+1\right)\) (d \(\in\) N*) \(\Rightarrow\) \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)⋮ d hay n(n + 1) ⋮ d và 2n + 1 ⋮ d.

Suy ra n(2n + 1) - n(n + 1) = 2n2 + n - n2 + n = n2 + (n2 + n - n2 + n) = n2 ⋮ d.

Từ n(n + 1) = n2 + n ⋮ d và n2 ⋮ d \(\Rightarrow\) n ⋮ d.

Ta lại có 2n + 1 ⋮ d , mà n ⋮ d \(\Rightarrow\) 2n ⋮ d , do đó 1 ⋮ d.  \(\Rightarrow\) d = 1

                Vậy ƯCLN của \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) và 2n + 1 là 1. 

Bình luận (1)
hà huy minh hiếu
24 tháng 12 2021 lúc 21:07

Gọi  
d

Ư
C
(
n
(
n
+
1
)
2
;
2
n
+
1
)
  (d 

 N*) 

 
n
(
n
+
1
)
2
⋮ d hay n(n + 1) ⋮ d và 2n + 1 ⋮ d.

Suy ra n(2n + 1) - n(n + 1) = 2n2 + n - n2 + n = n2 + (n2 + n - n2 + n) = n2 ⋮ d.

Từ n(n + 1) = n2 + n ⋮ d và n2 ⋮ d 

 n ⋮ d.

Ta lại có 2n + 1 ⋮ d , mà n ⋮ d 

 2n ⋮ d , do đó 1 ⋮ d.  

 d = 1

                Vậy ƯCLN của 
n
(
n
+
1
)
2
 và 2n + 1 là 1. 

Bình luận (0)
Đặng Linh Chi
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
28 tháng 11 2015 lúc 20:56

c) Gọi d là ƯCLN(n; n+2)

=> n chia hết cho d

=> n+2 chia hết cho d

<=> n+2 -n chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d=1 hoăc d=2

=> ƯCLN(n;n+2) là 2

Vậy...

Bình luận (0)
Cơn mưa màu trắng
Xem chi tiết
doremon
4 tháng 11 2015 lúc 23:02

gọi a \(\in\) ƯC\(\left(\frac{n\left(n+1\right)}{2};2n+1\right)\)(a\(\in\) N*) => \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)​chia hết cho a hoặc n(n+1) chia hết cho a và 2n+1 chia hết cho a

=> n(2n+1)-n(n+1)=2n2+n-n2+n=n2+(n2+n-n2+n)= n2 chia hết cho a

từ n(n+1)=n2+n chia hết cho a và n2 chia hết cho = > n chia hết cho a

mà 2n+1 chia hết cho a, n chia hết cho a => 2n chia hết cho a, do đó 1 chia hết cho a => a=1

vậy U7CLN = 1 viết tắt luôn tự hiểu nhé

tick

Bình luận (0)
vua sút thẳng
Xem chi tiết
Đỗ Mai Hoàng
5 tháng 2 2020 lúc 20:52

CÓ THỂ LÀ RẤT KHÓ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Le Thi Phuong Anh
6 tháng 2 2020 lúc 10:36

ko phải khó mà rất khó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
18 tháng 4 2020 lúc 10:34

\(\frac{1\cdot3\cdot5\cdot\cdot\cdot\cdot\left(2n-1\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\cdot\cdot\cdot2n}=\frac{\left[\left(1\cdot3\cdot5\cdot\cdot\cdot\cdot\left(2n-1\right)\right)\right]\left(2\cdot4\cdot6\cdot\cdot\cdot\cdot2n\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\cdot\cdot\cdot2n\left(2\cdot4\cdot6\cdot\cdot\cdot2n\right)}\)

\(=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot\cdot\cdot\cdot\left(2n-1\right)\cdot2n}{2^n\left(1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot\cdot\cdot\cdot n\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\cdot\cdot\cdot2n}\)

\(=\frac{1}{2^n}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chíu Nu Xíu Xiu
Xem chi tiết
Lê Hiển Vinh
28 tháng 5 2016 lúc 14:35

a, 59x + 46y = 2004

Vì 2004 là số chẵn, 46y là số chẵn => 59x là số chẵn

=> x là số chẵn, mà x là số nguyên tố

=> x = 2

=> 2.59 + 46y = 2004

=> 46y = 2004 ‐ 118

=> 46y = 1886

=> y = 1886:46 => y = 41

Vậy x = 2; y = 41

Bình luận (0)
Lan Trần
29 tháng 5 2016 lúc 11:43

đã làm đề 23 rùi hả!!!!!

Bình luận (0)