Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 4 2017 lúc 17:37

- Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội

- Vai trò: để phát triển kinh tế của đất nước, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân

- Khi được Nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản nhà nước phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, không tham ô, lãng phí

Bình luận (0)
Nam Trân
Xem chi tiết
Dark_Hole
16 tháng 3 2022 lúc 14:26

2Chúng ta cần phải có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng vì những tài sản đó là thuộc quyền sử dụng, quản lí của Nhà nước và chúng ta cần phải giữ gìn nó thay vì mang đi lấy làm của riêng của mình. Chúng ta cần nghĩ vì lợi ích chung thay vì lợi ích cá nhân. Những tài sản công cộng cũng cần được tôn trọng, giữ gìn cẩn thận cho những người khác sử dụng. Nghĩa vụ  tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức tôn trọng người khác, không ích kỷ, vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...

Bình luận (0)
Ng Ngann
16 tháng 3 2022 lúc 14:39

Bởi đó là tài sản của nhà nước, chúng ta phải có trách nhiệm với tài sản đó, không được lấy làm của riêng, phải bảo vệ, giữ gìn tài sản đó.Và lợi ích này là lợi ích của một tập thể , cộng đồng, không phải là riêng cá nhân nên ai cũng phải thực hiện điều trên.

Theo em , nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đẹp của của con người như : trung thực với bản thân và mọi người xung quanh. Không tham lam , ích kỉ . Không nên chỉ nghĩ đến bản thân mà quên đi người khác, phải bảo vệ của chung.

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
16 tháng 3 2022 lúc 14:44

1 - Vì tài sản nhà nước và lợi ích công cộng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân

2 Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản thể hiện đức. tính:

+ Tôn trọng người khác

+ Không ích kỷ

+ Không vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...

Bình luận (0)
trung lehoangbao
Xem chi tiết
Lê Thị Xuân Niên
2 tháng 7 2018 lúc 10:10

Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) do nhân dân xã (phường, thị trấn) trực tiếp bầu ra.

Có nhiệm vụ và quyền hạn:

- Quyết định những chủ trương và biện pháp quan trọng để phát huy tiền năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước.

- Giám sát hoạt động của thường trực Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn), giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) về các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, đời sống..

Bình luận (0)
Nam Khánh 2k
Xem chi tiết
Dark_Hole
21 tháng 3 2022 lúc 20:20

Câu 1:

a. Bởi vì tôn trọng tài sản của người khác chính là tôn trọng tài sản của chính mình. Nếu như chúng ta biết tôn trọng tài sản của họ thì họ mới tôn trọng tài sản của mình từ đó gây dựng một xã hội văn minh, mọi người giúp đỡ nhau trong cuộc sống, giảm tỉ lệ trộm cắp,..

b. Có bởi vì khi đăng kí thì công dân sẽ có cơ sở pháp lí để bảo vệ tài sản đồng thời giáo dục công dân có ý thức bảo vệ tài sản và có ý thức tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác.

Bình luận (0)

a) Vì tôn trọng tài sản của người khác cũng như là tôn trọng pháp luật, tôn trọng bản thân mình,..Tài sản của họ là mồ hôi công sức mà họ đã phải đánh đổi để gây dựng nên, chúng ta nên biết quý trọng những công sức đó,...

 

b) -Đó là biện pháp để công dân bảo vệ tài sản 

-Vì khi đăng kí quyền sở hữu thì đã có các căn cứ pháp lí chứng minh đó là tài sản của ai, tránh nhầm lẫn, tranh giành,..

Bình luận (0)
Ng Ngann
21 tháng 3 2022 lúc 20:24

Câu 1 :

a) Theo em , bởi vì tôn trọng tài sản của người khác cũng chính là đang tôn trọng tài sản của bản thân . Biết giữ gìn , có trách nhiệm với bản thân đối với tài sản của người khác , như vậy mới đúng với pháp luật đề ra . Việc này là việc từ ý thức của mỗi bản thân , việc tôn trọng tài sản của người khác là việc đơn giản mà nhận được nhiều sự yêu quý của người xung quanh . Nên phát huy :)

b) Theo em , đăng kí quyền sở hữu là biện pháp để công dân tự bảo vệ tài sản của mình vì khi công dân đăng kí pháp lí sẽ xác định được tài sản đó của ai , phân biệt được tài sản , không phải nhầm lẫn trong việc nhận tài sản khi bị mất ,...
 

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
20 tháng 11 2019 lúc 13:17

Đáp án D

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
4 tháng 12 2018 lúc 13:22

Đáp án: D

Giải thích: (Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch bảo vệ rừng như:

- Định canh, định cư.

- Phòng chống cháy rừng.

- Chăn nuôi gia súc – SGK trang 75)

Bình luận (0)
Nam Trân
Xem chi tiết
Dark_Hole
16 tháng 3 2022 lúc 14:46

Cả 2 câu a đều làm r mà nhỉ, e check lại nhé!

1Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết là:

+Ô tô, xe đạp, xé máy, các phương tiện giao thông khác

+Nhà cửa,..

+Máy tính, ti vi, tủ lạnh,..

...

Một số các tài sản mà nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu có thể kể đến như:

+Mua phương tiện giao thông đường bộ như ô tô, xe máy,..

+Mua phương tiện giao thông đường thủy như tàu, thuyền đánh bắt cá,..

+Mua phương tiện giao thông đường sắt như tàu hỏa, tàu lửa, tàu điện,...

+Các vật liệu, chất liệu gây nổ như thuốc nổ, đạn dược,..

+Các tài sản gắn với đất đai, công trình, nhà cửa,..

...

2Chúng ta cần phải có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng vì những tài sản đó là thuộc quyền sử dụng, quản lí của Nhà nước và chúng ta cần phải giữ gìn nó thay vì mang đi lấy làm của riêng của mình. Chúng ta cần nghĩ vì lợi ích chung thay vì lợi ích cá nhân. Những tài sản công cộng cũng cần được tôn trọng, giữ gìn cẩn thận cho những người khác sử dụng. Nghĩa vụ  tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức tôn trọng người khác, không ích kỷ, vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
16 tháng 3 2022 lúc 14:47

tham khảo

1“Đất đai, tài nguyên nướctài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.”

1.Vì :
Tôn trọng tài sản của người khác là nâng cao giá trị nhận thức làm người của bạn . Tài sản công dân cũng là máu và nước mắt chung của người lao động . Hãy trân trọng và gìn giữ .
2.
-KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH, HÀNH VI HÀNH CHÍNH
-QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KHIẾU NẠI, NGƯỜI BỊ KHIẾU NẠI VÀ CỦA LUẬT SƯ, TRỢ GIÚP VIÊN PHÁP LÝ
-THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
-TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI LẦN ĐẦU
-THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT
-KHIẾU NẠI, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
-TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CÓ THẨM QUYỀN TRONG VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
16 tháng 3 2022 lúc 14:52

1

+ Đất đai

+  Tài nguyên nước

+ Tài nguyên khoáng sản

+ Nguồn lợi ở vùng biển

+ Vùng trời

-  Tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.”

Vì sao chúng ta cần phải thực hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác? 

-> Vì đó là mồ hôi, công sức, nỗ lực của người khác. Nên cần phải tôn trọng tài sản của người khác

Theo em, nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện những phẩm chất đạo đức nào của công dân?

+ Chúng ta cần nghĩ vì lợi ích chung thay vì lợi ích cá nhân. Những tài sản công cộng cũng cần được tôn trọng, giữ gìn cẩn thận cho những người khác sử dụng. Nghĩa vụ  tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức tôn trọng người khác, không ích kỷ, vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...

Bình luận (0)
Anh Tuấn
Xem chi tiết
Lê Huy Tường
7 tháng 5 2021 lúc 15:01

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một quyền Hiến định, được quy định tại Điều 22 Hiến pháp năm 2013. Theo đó: ... Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Việc khám xét chỗ ở do luật định.

Bình luận (0)
Lê Huy Tường
7 tháng 5 2021 lúc 15:02
Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?-Tôn trọng chỗ ở của người khác.-Tự bảo vệ chỗ ở của mình.-Phê phán,tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.
Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
24 tháng 5 2022 lúc 8:09

 

Câu 1: di sản văn hóa là gì?kể tên một số di sản văn hóa tiêu biểu của dân tộc và địa phương em(Hải Phòng) 

Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.

Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học).

Còn cái các di sản văn hóa bạn tự nêu nhé. Tôi ở Bình Dương chứ ko phải Hỉa Phòng!!

Câu 2: Nhà nước đã có những quy định gì về góp phần bảo vệ di sản văn hóa

- Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.

     - Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá, chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.

     - Nghiêm cấm các hành vi:

+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản vãn hoá.

+ Huỷ hoại, hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.

+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh.

+ Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài.

+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hoá để thực hiện những hành vi trái pháp luật.

Câu 3: Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng,tôn giáo? Mỗi chúng ta phải tôn trọng quyền tự do,tín ngưỡng của ng khác ntn?

Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo có nghĩa là: công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào; người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hay cản trở.

 

Sở dĩ ta phải tôn trọng tự do tín ngưỡng là vì tôn trọng quyền tự do của mỗi công dân. Ta không dám xen vào vì tôn giáo là bản chất của sự huyền bí, linh thiêng mà không thể chứng minh.

Câu 4: Giải thích vì sao nhà nước CHXHCNVN là nhà nước đc phân thành những loại cơ quan nào?

Ko biết. Cũng ko hiểu câu hỏi nó hỏi cái gì?

Bình luận (0)