Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Trần Mai
Xem chi tiết
Linh Trần Mai
3 tháng 4 2019 lúc 20:49

a+n/b+n nha mình quên không giữ shift

Nguyễn Phạm Hồng Anh
3 tháng 4 2019 lúc 21:02

Trường hợp 1 : \(\frac{a}{b}=1\Leftrightarrow a=b\)  thì \(\frac{a+n}{b+n}=\frac{a}{b}=1\)

Trường hợp 2 : \(\frac{a}{b}>1\Leftrightarrow a>b\Leftrightarrow a+n>b+n\)

Mà  \(\frac{a+n}{b+n}\) có phần thừa so với 1 là \(\frac{a-b}{b+n}\)\(\frac{a}{b}\)có phần thừa so với 1 là  \(\frac{a-b}{b},\) vì \(\frac{a-b}{b+n}< \frac{a-b}{b}\)nên 

\(\frac{a+n}{b+n}< \frac{a}{b}\)

Trường hợp 3 :  \(\frac{a}{b}< 1\Leftrightarrow a< b\Leftrightarrow a+n< b+n\) khi đó \(\frac{a+n}{b+n}\)có phần bù tới 1 là \(\frac{b-a}{b+n}\)\(\frac{a}{b}\)có phần bù tới 1 là \(\frac{b-a}{b},\)vì \(\frac{b-a}{b+n}< \frac{b-a}{b}\)nên \(\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\)

Study well ! >_<

Trần Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 3 2023 lúc 18:52

Lời giải:

$\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=\frac{b(a+n)-a(b+n)}{b(b+n)}=\frac{n(b-a)}{b(b+n)}$

Nếu $b>a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=\frac{n(b-a)}{b(b+n)}>0$

$\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}$

Nếu $b<a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=\frac{n(b-a)}{b(b+n)}<0$

$\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}<\frac{a}{b}$

Nếu $b=a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=\frac{n(b-a)}{b(b+n)}=0$

$\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}=\frac{a}{b}$

Nguyễn Bùi Thế Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
thiên thần mặt trời
19 tháng 2 2018 lúc 21:14

mình nhầm câu b:

Áp dụng....

A=10^11-1/10^12-1<10^11-1+11/10^12-1+11=10^11+10/10^12+10=10.(10^10+1)/10.(10^11+1)

 =10^10+1/10^11+1=B

Vậy A<B(câu này mới đúng còn câu b mình làm chung với câu a là sai)

thiên thần mặt trời
19 tháng 2 2018 lúc 21:10

a) Với a<b=>a+n/b+n >a/b

    Với a>b=>a+n/b+n<a/b

    Với a=b=>a+n/b+n=a/b

b) Áp dụng t/c a/b<1=>a/b<a+m/b+m(a,b,m thuộc z,b khác 0)ta có:

A=(10^11)-1/(10^12)-1=(10^11)-1+11/(10^12)-1+11=(10^11)+10/(10^12)+10=10.[(10^10)+1]/10.[(10^11)+1]

    =(10^10)+1/(10^11)+1=B

Vậy A=B

quang huynhphu
Xem chi tiết
Nobi Nobita
27 tháng 4 2020 lúc 16:12

a) Vì \(a>b\)\(\Rightarrow2020a>2020b\)

\(\Rightarrow2020a-3>2020b-3\)

b) Vì \(50-2020m< 50-2020n\)\(\Rightarrow2020m>2020n\)

\(\Rightarrow m>n\)

Khách vãng lai đã xóa
Băng Suga
Xem chi tiết
doan nhat anh
13 tháng 3 2018 lúc 18:08

mik hieu dc 3 cau roi

Mun mamoru
Xem chi tiết
Le Nguyen Phuong
3 tháng 7 2019 lúc 13:41

Gọi UC(a;b)=d

=>a=21n+1 chia hết cho d

    b=14n+3 chia hết cho d 

=>2(21n+1) chia hết cho d

    3(14n+3) chia hết cho d

Hay 42n+2 chia hết cho d

       42n+9 chia hết cho d

=>(42n+9)-(42n+2) chia hết cho d

=>7 chia hết cho d

=>d thuộc Ư(7)=(-7;-1;7;1)

Vậy UC(a;b)=(-7;-1;7;1)

~~~Xin lỗi bạn vì mình không ghi được dấu ngoặc nhọn và dấu chia hết!!! Sorry~~~

MInh NGọc CHu
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thế
Xem chi tiết