Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sát Thủ Bóng Đêm
Xem chi tiết
Hagiwara Yukiho
14 tháng 12 2017 lúc 19:19

\(1+2+3+4+...+n=465\)

      có n số hạng

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n\div2=465\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n=465.2\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n=930\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n=31.30\)

\(\Rightarrow n=30\)

Vậy \(n=30\)

Sát Thủ Bóng Đêm
14 tháng 12 2017 lúc 19:20

kết bạn với mình ko

Phạm Phương Ngọc
7 tháng 6 2018 lúc 10:04

1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = 465

       có n số hạng

=> (n + 1) . n : 2 = 465

=> (n + 1) . n = 465 . 2

=> (n + 1) . n = 930

=> (n + 1) . n = 31 . 30

=> n = 30

Vậy n = 30

Võ Thái Hùng
Xem chi tiết

                 Bài 1:

                  Giải:

Số tự nhiên có hai chữ số có dạng: \(\overline{ab}\)

Khi viết số đó sau số 2003 ta được số: \(\overline{2003ab}\)

 Theo bài ta có:  \(\overline{2003ab}\) ⋮ 37

                           200300 + \(\overline{ab}\) ⋮ 37

                  200281 + 19 + \(\overline{ab}\) ⋮ 37

                                   19 + \(\overline{ab}\) ⋮ 37

                                  19 + \(\overline{ab}\)  \(\in\) B(37) = {0; 37; 74; 111; 148;...;}

                           \(\overline{ab}\) \(\in\) {-19; 18; 55; 92; 129;...;}

Vậy \(\overline{ab}\) \(\in\) {18; 55; 92}

       

 

Nguyễn Thị Quỳnh Hương
Xem chi tiết
123 Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
lê văn hải
14 tháng 11 2017 lúc 12:41

S=1 +2+..+n 
S=n+(n-1)+..+2+1 
=> 2S = n(n+1) 
=> S=n(n+1)/2 
=> aaa =n(n+1)/2 
=> 2aaa =n(n+1) 

Mặt khác aaa =a*111= a*3*37 

=> n(n+1) =6a*37 
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> a*6 =36 
=> a=6 
(nêu a*6 =38 loại) 

Vậy n=36, aaa=666           Và a=6

123 Người Bí Ẩn
14 tháng 11 2017 lúc 12:42

S là j zậy lê văn hải

Phan Bảo Huân
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
1 tháng 1 2017 lúc 11:49

Số nguyên tố chỉ chia hết cho 1 và chính nó
Vậy ta có 2TH:
TH1: n-2=1\Rightarrow n=3
Thay n=3 vào n2+n−1n2+n−1 ta có
32+3−1=1132+3−1=11(là số nguyên tố)
TH2: n2+n−1=1n2+n−1=1\Rightarrow n=1 và n=-2(loại)
Thay n=1 vào n-2 ta có:
1-2=-1(loại)
\Rightarrow n=3

dam quang tuan anh
1 tháng 1 2017 lúc 11:43

 Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1) 

=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài) 

Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2) 

Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11

viet
3 tháng 11 2017 lúc 20:28

uyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy

Yuki_Kali_Ruby
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
20 tháng 12 2015 lúc 10:22

tích từ bài từng câu a , b , ... ra đi

Yuki_Kali_Ruby
Xem chi tiết
amazing
17 tháng 10 2021 lúc 18:58

Giúp với

Chứng tỏ rằng 3^4+3^5+3^6+3^7+3^8+3^9 chia hết cho 4 không tính nhân ra rồi chia nha


 

Khách vãng lai đã xóa
Phan Bảo Huân
Xem chi tiết
Wisteria
3 tháng 3 2019 lúc 8:50

từ đề bài suy ra 10<=n<=99,suy ra 21<=2n+1<=199

. vì 2n+1 là số lẻ nên có các giá trị là 25,49,81,121,169 tương ứng n có các giá trị 12,24,40,60,80

mà 3n+1 có các giá trị 37,73,121,181,253,nên chỉ có 121 là chung 

suy ra:n=40

Khuyễn Miên
3 tháng 3 2019 lúc 19:52

Ta có 10 <= n <= 99 nên 21 <= 2n + 1 <= 199
Tìm số chính phương lẻ trong khoảng trên ta được 2n + 1 bằng 25; 49; 81; 121; 169 tương ứng với số n bằng 12; 24; 40; 60; 84
Số 3n + 1 bằng 37; 73; 121; 181; 253. Chỉ có 121 là số chính phương. Vậy n = 40

Trần_Hiền_Mai
8 tháng 3 2019 lúc 13:27

Bài này có trong sách Nâng cao và Phát triển Toán 6 nè. Bạn giở ra mà xem. Bài 388 Tập 1 nhé. Phần sau có giải đo

Phan Hoàng Chí Dũng
Xem chi tiết