- Viết đoạn văn khoảng 1 trang giấy bàn về nét đẹp văn hoá cổ truyền của dân tộc
Viết đoạn văn khoảng 1 trang giấy bàn về nét đẹp văn hoá cổ truyền của Dân tộc
Từ những vần thơ cảm động, sâu lắng trong bài “Ông đồ”, hãy viết đoạn văn nghị luận (dài khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về việc giữ gìn những nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc trong thời đại ngày nay.
Qua văn bản Ông Đồ( Vũ Đình Liên) viết đoạn văn nghị luận nói về việc giữ gìn những nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc( khoảng 10-15 câu)
tham khảo:
Năm nay đào lại nở, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng người ta đã không còn thấy ông đồ già, mà nay ông đồ xưa ông đã nhập vào những người muôn năm cũ, ông đã thuộc về những gì quá khứ xa xôi, chỉ còn vương vấn hồn ở đâu bây giờ. Với kiểu kết cấu đầu cuối vô cùng độc đáo như đã liên kết hai mảng thời gian quá khứ và hiện tại lại với nhau vô cùng tinh tế. Hình ảnh ông đồ cứ mờ dần, mờ dần rồi mất hút trên con đường vô tận của thời gian. Chính vì thế hai câu kết khép lại bài thơ giống như tiếng gọi hồn cất lên thăm thẳm, day dứt: "Những người muôn năm cũ /Hồn ở đâu bây giờ?". Ông đồ không còn nhưng hồn có nghĩa là linh hồn ông vẫn còn phảng phất đâu đây. Hồn, cách gọi đến chính xác lạ lùng những gì đã qua không thể mất, hồn là bất tử vì thác là thể phách, còn là tinh anh. Hồn có lẽ cũng có thể hiểu là vẻ đẹp tâm hồn Việt, văn hoá Việt chỉ có thăng trầm chứ không bao giờ mất.
Trình bày luận điểm sau thành một đoạn văn khoảng 1 trang giấy:"Nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại; giữa gảin dị và thanh cao"
_Mong mọi người giúp mình ạ_
Tham khảo:
Phong cách Hồ Chí Minh chính kết quả của sự kết hợp tinh hoa văn hoa nhân loại với cái gốc văn hóa dân tộc “để trở thành một nhân cách rất Việt Nam”. Cho dù ở bất cứ cương vị nào, thì Hồ Chí Minh luôn coi mình chỉ là một người dân bình thường, một đồng bào yêu nước, một người nguyện hy sinh cả cuộc đời vì nước, vì dân.
Nét đẹp trong phong cách của Hồ Chí Minh được thể hiện qua lối sống vô cùng giản dị nhưng đầy thanh cao của Người. “Chiếc nhà sàn cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ”.“Trang phục hết sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ …”. “Hằng ngày, việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kỳ, như cá kho, rau luộc…” “tư trang ít ỏi, một chiếc va li con với vài bộ quần áo, vài kỉ niệm của cuộc đời…”. Áo bà ba, áo trấn thủ, đối dép lốp, cá kho, rau luộc… tất cả những món dân dã, trang phục đó đều là những thứ mà tất cả những chiến sĩ ngoài mặt trận và người Việt Nam bình thường lúc bấy giờ đều ăn, đều mặc, Người cũng như bao con người đồng bào quê hương Việt Nam không có chút khác lạ nào. Sự thanh cao giản dị của Bác “như các vị danh nho những phải là tự thần thánh hóa, khác đời, khác người”. Mà đó chính là “một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.” Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, ở Người ta thấy được “một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại”. Phong cách Hồ Chí Minh chính là tấm gương sáng cho mỗi thế hệ con người Việt Nam nhất là đối với sinh viên, học sinh chúng ta cần phải học tập và noi theo tấm gương sáng của Bác.Từ văn bản " 1 thứ quà của lúa non: Cốm " hãy kể ra 1 số nét đẹp truyền thống văn hoá trong đời sống hàng ngày của dân tộc Việt Nam mà em biết . Nêu suy nghĩ của em về vẻ đẹp văn hoá , truyền thống ấy
Viết đoạn văn khoảng 10-12 câu nêu suy nghĩ của em về một trong những nét đẹp truyền thống của dân tộc mà em tự hào nhất.
YEET
Câu 1: Những nét văn hoá riêng của các dân tộc được thể hiện ở
A. khu vực cư trú chủ yếu. B. kinh nghiệm SX nghề thủ công truyền thống.
C. trang phục cổ truyền. D. ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.
Câu 2. Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta đang có sự thay đổi theo hướng
A. nhóm tuổi dưới 15 tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.
B. nhóm tuổi dưới 15 giảm và nhóm lao động trên 60 tăng lên.
C. nhóm tuổi dưới 15 tăng, nhóm tuổi trên 60 tăng.
D. nhóm tuổi từ 15 – 59 tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.
Câu 3. Lao động nước ta còn hạn chế lớn về
A. tính sáng tạo.
B. kinh nghiệm sản xuất.
C. khả năng thích ứng với thị trường.
D. thể lực và trình độ chuyên môn.
Câu 4. Nguồn lao động dồi dào là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển ngành kinh tế nào sau đây
A. hóa chất B. khai thác dầu khí.
C. điện tử - tin học D. chế biến lương thực,thực phẩm
Câu 5. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta chưa phát triển, nguồn lao động dồi dào tạo sức ép rất lớn lên vấn đề.
A. phát triển y tế, giáo dục B. giải quyết việc làm.
C. phát triển các ngành CN hiện đại. D. thu hút đầu tư nước ngoài.
Câu 6. Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số nước ta đã giảm, nhưng dân số vẫn tăng nhanh là do
A. đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện.
B. quy mô dân số lớn, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao
C. kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao.
D. hiệu quả của chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình chưa cao.
Câu 7: Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả
A.sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường
B, chất lượng cuộc sống của người dân giảm.
C, hiện tượng ô nhiễm môi trường gia tang
D. tài nguyên ngày càng cạn kiệt, xã hội bất ổn.
Câu 8: Việc tăng cường xây dựng thủy lợi ở nước ta nhằm mục đích
A. dễ dàng áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp.
B.. tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô
C. phát triển nhiều giống cây trồng mới.
D. tăng năng xuất và sản lượng cây trồng
Câu 9: Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là:
A. Các vùng trung du và miền núi.
B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.
C. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Các đồng bằng ở duyên hải Miền Trung.
Câu 10: Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong môt năm là nhờ
A. Có nhiều diện tích đất phù sa.
B. Có nguồn sinh vật phong phú
C. Có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc.
D.Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 11: Nhân tố quan trọng tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta là
A. điều kiện tự nhiên
B. điều kiện tự nhiên-xã hội
C. điều kiện kinh tế - xã hội.
D. điều kiện tự nhiên và kinh tế.
Câu 12: Rừng phòng hộ có chức năng.
A. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ môi trường.
B. bảo vệ hệ sinh thái, chống xói mòn đất.
C. phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường.
D. bảo vệ các giống loài quý hiếm, phòng chống thiên tai.
Câu 13: Nguyên nhân quan trọng làm cho cơ cấu công nghiệp nước ta thay đổi là
A. tay nghề lao động ngày càng được nâng cao.
B. sự phân bố của tài nguyên thiên nhiên.
C. sự phát triển và phân bố của dân cư.
D. sức ép thị trường trong và ngoài nước
Câu 14: Cơ cấu mùa vụ lúa nước ta thay đổi vì
A. lai tạo được nhiều giống lúa mới.
B. thời tiết thay đổi thất thường.
C. có nhiều loại phân bón mới.
D. nhiều đất phù sa màu mỡ.
Câu 15: Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng
A. thúc đẩy sự tăng trường kinh tế.
B. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
D. đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước.
Câu 16: Loại hình giao thông vận tải đường biển nước ta phát triển khá nhanh vì
A. nền ngoại thương Việt Nam phát triển khá nhanh
B. nhiều cảng biển được xây dựng hiện đại.
C. đường biển ngày càng hoàn thiện hơn.
D.. ngành đóng tàu biển của Việt Nam đang phát triển.
Câu 17: Có sự khác nhau của các hoạt động thương mại giữa các vùng trong nước ta là do
A. định hướng phát triển kinh tế khác nhau của nhà nước đối với từng vùng.
B. sự phát triển các hoạt động kinh tế, sức mua, qui mô dân số từng vùng.
C. vốn đầu tư nước ngoài, sức mua, qui mô dân số từng vùng.
D. trình độ phát triển kinh tế và phân bố dân cư từng vùng.
Câu 18 : Nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm
A. 3 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 20. Nhà Rông là kiểu nhà của các Dân tộc nào?
A. Dân tộc Mường.
B. Dân tộc Thái.
C. Các dân tộc sống ở Tây Nguyên
D. Dân tộc Nùng.
Câu 21: Canh tác trên ruộng bậc thang là một hình thức canh tác khá phổ biến của các dân tộc sống ở đâu?
A. Trung du, miền núi
B. Các đảo .
C. Đồng bằng ven biển.
D. Cao nguyên.
Câu 22: Mở rộng thị trường có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp
A. Thu hẹp sản xuất, chuyên môn hóa sản phẩm nông nghiệp
B. Thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp
C. Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp.
D. Khuyến khích nông dân tăng gia sản xuất nông nghiệp.
.
Câu 23: Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta:
A. Cây lương thực
B. Cây hoa màu
C. Cây công nghiệp
D. Cây ăn quả và rau đậu
Câu 24: Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng:
A. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
B. Độc canh cây lương thực sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
C. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng.
D. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
Câu 25: Các khu rừng đầu nguồn, các cánh rừng chắn cát bay ven biển,… thuộc loại rừng nào?
A. Rừng phòng hộ.
B. Rừng đặc dụng.
C. Rừng nguyên sinh.
D. Rừng sản xuất.
Câu 26: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp là:
A. tài nguyên khoáng sản
B. khí hậu
C. nguồn nước
D. địa hình
Câu 27: Trong giai đoạn hiện nay, chính sách phát triển CN có vai trò quan trọng nhất là
khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước.
B. đổi mới cơ chế quản lí và chính sách kinh tế đối ngoại.
C. gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần.
D. mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Câu 28: Các nhân tố có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta là:
A. Dân cư và lao động.
B. Thị trường, chính sách phát triển công nghiệp
C. Các nhân tố kinh tế - xã hội.
D. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng
Câu 1: Những nét văn hoá riêng của các dân tộc được thể hiện ở
A. khu vực cư trú chủ yếu. B. kinh nghiệm SX nghề thủ công truyền thống.
C. trang phục cổ truyền. D. ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.
Câu 2. Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta đang có sự thay đổi theo hướng
A. nhóm tuổi dưới 15 tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.
B. nhóm tuổi dưới 15 giảm và nhóm lao động trên 60 tăng lên.
C. nhóm tuổi dưới 15 tăng, nhóm tuổi trên 60 tăng.
D. nhóm tuổi từ 15 – 59 tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.
Câu 3. Lao động nước ta còn hạn chế lớn về
A. tính sáng tạo.
B. kinh nghiệm sản xuất.
C. khả năng thích ứng với thị trường.
D. thể lực và trình độ chuyên môn.
Câu 4. Nguồn lao động dồi dào là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển ngành kinh tế nào sau đây
A. hóa chất B. khai thác dầu khí.
C. điện tử - tin học D. chế biến lương thực,thực phẩm
Câu 5. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta chưa phát triển, nguồn lao động dồi dào tạo sức ép rất lớn lên vấn đề.
A. phát triển y tế, giáo dục B. giải quyết việc làm.
C. phát triển các ngành CN hiện đại. D. thu hút đầu tư nước ngoài.
Câu 6. Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số nước ta đã giảm, nhưng dân số vẫn tăng nhanh là do
A. đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện.
B. quy mô dân số lớn, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao
C. kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao.
D. hiệu quả của chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình chưa cao.
Câu 7: Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả
A.sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường
B, chất lượng cuộc sống của người dân giảm.
C, hiện tượng ô nhiễm môi trường gia tang
D. tài nguyên ngày càng cạn kiệt, xã hội bất ổn.
Câu 8: Việc tăng cường xây dựng thủy lợi ở nước ta nhằm mục đích
A. dễ dàng áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp.
B.. tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô
C. phát triển nhiều giống cây trồng mới.
D. tăng năng xuất và sản lượng cây trồng
Câu 9: Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là:
A. Các vùng trung du và miền núi.
B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.
C. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Các đồng bằng ở duyên hải Miền Trung.
Câu 10: Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong môt năm là nhờ
A. Có nhiều diện tích đất phù sa.
B. Có nguồn sinh vật phong phú
C. Có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc.
D.Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 11: Nhân tố quan trọng tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta là
A. điều kiện tự nhiên
B. điều kiện tự nhiên-xã hội
C. điều kiện kinh tế - xã hội.
D. điều kiện tự nhiên và kinh tế.
Câu 12: Rừng phòng hộ có chức năng.
A. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ môi trường.
B. bảo vệ hệ sinh thái, chống xói mòn đất.
C. phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường.
D. bảo vệ các giống loài quý hiếm, phòng chống thiên tai.
Câu 13: Nguyên nhân quan trọng làm cho cơ cấu công nghiệp nước ta thay đổi là
A. tay nghề lao động ngày càng được nâng cao.
B. sự phân bố của tài nguyên thiên nhiên.
C. sự phát triển và phân bố của dân cư.
D. sức ép thị trường trong và ngoài nước
Câu 14: Cơ cấu mùa vụ lúa nước ta thay đổi vì
A. lai tạo được nhiều giống lúa mới.
B. thời tiết thay đổi thất thường.
C. có nhiều loại phân bón mới.
D. nhiều đất phù sa màu mỡ.
Câu 15: Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng
A. thúc đẩy sự tăng trường kinh tế.
B. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
D. đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước.
Câu 16: Loại hình giao thông vận tải đường biển nước ta phát triển khá nhanh vì
A. nền ngoại thương Việt Nam phát triển khá nhanh
B. nhiều cảng biển được xây dựng hiện đại.
C. đường biển ngày càng hoàn thiện hơn.
D.. ngành đóng tàu biển của Việt Nam đang phát triển.
Câu 17: Có sự khác nhau của các hoạt động thương mại giữa các vùng trong nước ta là do
A. định hướng phát triển kinh tế khác nhau của nhà nước đối với từng vùng.
B. sự phát triển các hoạt động kinh tế, sức mua, qui mô dân số từng vùng.
C. vốn đầu tư nước ngoài, sức mua, qui mô dân số từng vùng.
D. trình độ phát triển kinh tế và phân bố dân cư từng vùng.
Câu 18 : Nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm
A. 3 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 20. Nhà Rông là kiểu nhà của các Dân tộc nào?
A. Dân tộc Mường.
B. Dân tộc Thái.
C. Các dân tộc sống ở Tây Nguyên
D. Dân tộc Nùng.
Câu 21: Canh tác trên ruộng bậc thang là một hình thức canh tác khá phổ biến của các dân tộc sống ở đâu?
A. Trung du, miền núi
B. Các đảo .
C. Đồng bằng ven biển.
D. Cao nguyên.
Câu 22: Mở rộng thị trường có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp
A. Thu hẹp sản xuất, chuyên môn hóa sản phẩm nông nghiệp
B. Thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp
C. Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp.
D. Khuyến khích nông dân tăng gia sản xuất nông nghiệp.
.
Câu 23: Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta:
A. Cây lương thực
B. Cây hoa màu
C. Cây công nghiệp
D. Cây ăn quả và rau đậu
Câu 24: Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng:
A. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
B. Độc canh cây lương thực sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
C. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng.
D. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
Câu 25: Các khu rừng đầu nguồn, các cánh rừng chắn cát bay ven biển,… thuộc loại rừng nào?
A. Rừng phòng hộ.
B. Rừng đặc dụng.
C. Rừng nguyên sinh.
D. Rừng sản xuất.
Câu 26: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp là:
A. tài nguyên khoáng sản
B. khí hậu
C. nguồn nước
D. địa hình
Câu 27: Trong giai đoạn hiện nay, chính sách phát triển CN có vai trò quan trọng nhất là
khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước.
B. đổi mới cơ chế quản lí và chính sách kinh tế đối ngoại.
C. gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần.
D. mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Câu 28: Các nhân tố có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta là:
A. Dân cư và lao động.
B. Thị trường, chính sách phát triển công nghiệp
C. Các nhân tố kinh tế - xã hội.
D. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng
Câu 1: Những nét văn hoá riêng của các dân tộc được thể hiện ở
A. khu vực cư trú chủ yếu. B. kinh nghiệm SX nghề thủ công truyền thống.
C. trang phục cổ truyền. D. ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.
Câu 2. Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta đang có sự thay đổi theo hướng
A. nhóm tuổi dưới 15 tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.
B. nhóm tuổi dưới 15 giảm và nhóm lao động trên 60 tăng lên.
C. nhóm tuổi dưới 15 tăng, nhóm tuổi trên 60 tăng.
D. nhóm tuổi từ 15 – 59 tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.
Câu 3. Lao động nước ta còn hạn chế lớn về
A. tính sáng tạo.
B. kinh nghiệm sản xuất.
C. khả năng thích ứng với thị trường.
D. thể lực và trình độ chuyên môn.
Câu 4. Nguồn lao động dồi dào là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển ngành kinh tế nào sau đây
A. hóa chất B. khai thác dầu khí.
C. điện tử - tin học D. chế biến lương thực,thực phẩm
Câu 5. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta chưa phát triển, nguồn lao động dồi dào tạo sức ép rất lớn lên vấn đề.
A. phát triển y tế, giáo dục B. giải quyết việc làm.
C. phát triển các ngành CN hiện đại. D. thu hút đầu tư nước ngoài.
Câu 6. Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số nước ta đã giảm, nhưng dân số vẫn tăng nhanh là do
A. đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện.
B. quy mô dân số lớn, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao
C. kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao.
D. hiệu quả của chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình chưa cao.
Câu 7: Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả
A.sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường
B, chất lượng cuộc sống của người dân giảm.
C, hiện tượng ô nhiễm môi trường gia tang
D. tài nguyên ngày càng cạn kiệt, xã hội bất ổn.
Câu 8: Việc tăng cường xây dựng thủy lợi ở nước ta nhằm mục đích
A. dễ dàng áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp.
B.. tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô
C. phát triển nhiều giống cây trồng mới.
D. tăng năng xuất và sản lượng cây trồng
Câu 9: Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là:
A. Các vùng trung du và miền núi.
B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.
C. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Các đồng bằng ở duyên hải Miền Trung.
Câu 10: Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong môt năm là nhờ
A. Có nhiều diện tích đất phù sa.
B. Có nguồn sinh vật phong phú
C. Có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc.
D.Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 11: Nhân tố quan trọng tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta là
A. điều kiện tự nhiên
B. điều kiện tự nhiên-xã hội
C. điều kiện kinh tế - xã hội.
D. điều kiện tự nhiên và kinh tế.
Câu 12: Rừng phòng hộ có chức năng.
A. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ môi trường.
B. bảo vệ hệ sinh thái, chống xói mòn đất.
C. phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường.
D. bảo vệ các giống loài quý hiếm, phòng chống thiên tai.
Câu 13: Nguyên nhân quan trọng làm cho cơ cấu công nghiệp nước ta thay đổi là
A. tay nghề lao động ngày càng được nâng cao.
B. sự phân bố của tài nguyên thiên nhiên.
C. sự phát triển và phân bố của dân cư.
D. sức ép thị trường trong và ngoài nước
Câu 14: Cơ cấu mùa vụ lúa nước ta thay đổi vì
A. lai tạo được nhiều giống lúa mới.
B. thời tiết thay đổi thất thường.
C. có nhiều loại phân bón mới.
D. nhiều đất phù sa màu mỡ.
Câu 15: Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng
A. thúc đẩy sự tăng trường kinh tế.
B. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
D. đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước.
Câu 16: Loại hình giao thông vận tải đường biển nước ta phát triển khá nhanh vì
A. nền ngoại thương Việt Nam phát triển khá nhanh
B. nhiều cảng biển được xây dựng hiện đại.
C. đường biển ngày càng hoàn thiện hơn.
D.. ngành đóng tàu biển của Việt Nam đang phát triển.
Câu 17: Có sự khác nhau của các hoạt động thương mại giữa các vùng trong nước ta là do
A. định hướng phát triển kinh tế khác nhau của nhà nước đối với từng vùng.
B. sự phát triển các hoạt động kinh tế, sức mua, qui mô dân số từng vùng.
C. vốn đầu tư nước ngoài, sức mua, qui mô dân số từng vùng.
D. trình độ phát triển kinh tế và phân bố dân cư từng vùng.
Câu 18 : Nước ta có mấy vùng kinh tế trọng điểm
A. 3 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 20. Nhà Rông là kiểu nhà của các Dân tộc nào?
A. Dân tộc Mường.
B. Dân tộc Thái.
C. Các dân tộc sống ở Tây Nguyên
D. Dân tộc Nùng.
Câu 21: Canh tác trên ruộng bậc thang là một hình thức canh tác khá phổ biến của các dân tộc sống ở đâu?
A. Trung du, miền núi
B. Các đảo .
C. Đồng bằng ven biển.
D. Cao nguyên.
Câu 22: Mở rộng thị trường có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp
A. Thu hẹp sản xuất, chuyên môn hóa sản phẩm nông nghiệp
B. Thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp
C. Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp.
D. Khuyến khích nông dân tăng gia sản xuất nông nghiệp.
.
Câu 23: Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta:
A. Cây lương thực
B. Cây hoa màu
C. Cây công nghiệp
D. Cây ăn quả và rau đậu
Câu 24: Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng:
A. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
B. Độc canh cây lương thực sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
C. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng.
D. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
Câu 25: Các khu rừng đầu nguồn, các cánh rừng chắn cát bay ven biển,… thuộc loại rừng nào?
A. Rừng phòng hộ.
B. Rừng đặc dụng.
C. Rừng nguyên sinh.
D. Rừng sản xuất.
Câu 26: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp là:
A. tài nguyên khoáng sản
B. khí hậu
C. nguồn nước
D. địa hình
Câu 27: Trong giai đoạn hiện nay, chính sách phát triển CN có vai trò quan trọng nhất là
khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước.
B. đổi mới cơ chế quản lí và chính sách kinh tế đối ngoại.
C. gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần.
D. mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Câu 28: Các nhân tố có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta là:
A. Dân cư và lao động.
B. Thị trường, chính sách phát triển công nghiệp
C. Các nhân tố kinh tế - xã hội.
D. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng