Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

 Ý 1: Người ta thường khoét lỗ bên dưới đáy các chậu dùng để trồng cây để giúp cây loại bỏ lượng nước thừa mà cây không hấp thụ được, giảm thiểu các tác động xấu đến sự sinh trưởng và phát triển của cây.

---

Ý 2:

- Trước khi trồng cây, người ta cần cày, xới, làm cho đất tơi, xốp để tạo độ thoáng khí cho đất giúp rễ cây hấp thụ oxygen tốt hơn. Khi rễ cây có đủ oxygen, rễ cây sẽ có thể tiến hành hô hấp mạnh tạo ra áp suất thẩm thấu cao, thuận lợi cho rễ hấp thụ nước và muối khoáng nuôi cây. Nhờ đó, cây sinh trưởng và phát triển tốt hơn.

- Cây chỉ hút và vận chuyển được các chất khoáng ở dạng hòa tan. Vì vậy, sau khi bón phân, người ta thường tưới nước cho cây để các chất dinh dưỡng trong phân được hòa tan nhờ đó cây có thể hấp thụ được.

Bình luận (0)
Trần Phương Hoàng Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
22 tháng 10 2018 lúc 19:39

mik nghĩ là để thoát nước đó bạn.( thiếu chắc luôn)khocroi

Bình luận (2)
Pham Thi Linh
22 tháng 10 2018 lúc 21:39

Người ta thường tạo nhiều lỗ dưới đáy chậu trồng cây cảnh để khi trời mưa nhiều, nước ở phần gốc của cây sẽ được thoát ra bên ngoài qua các lỗ ở đáy chậu tránh cho rễ của cây bị ngập úng trong nước. (Khi rễ ngập úng trong nước, rễ sẽ thiếu oxi và ko hô hấp được \(\rightarrow\) rễ sẽ bị thối và chết. Quá trình hô hấp em sẽ được học kỹ hơn ở các bài sau nha!)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Tiếng anh123456
26 tháng 2 2023 lúc 18:31

Khi trồng cây trong nhà hoặc các phòng làm việc, người ta thường đặt chậu cây ở vị trí gần cửa sổ nhằm giúp cây có thể hấp thu được ánh sáng để quang hợp, đảm bảo cho cây sinh trưởng và phát triển bình thường.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Trong thí nghiệm chứng minh tính hướng nước, người ta lại đặt chậu nước thủng lỗ nhỏ ở một phía của chậu cây để nước không ngấm ra toàn bộ chậu trồng cây mà chỉ chảy từ từ ở một phía, như vậy mới xác định được sự phát triển của rễ cây hướng đến nguồn nước.

Bình luận (0)
Trúc
Xem chi tiết
Lâm
Xem chi tiết
Trần Vân Anh
5 tháng 11 2019 lúc 21:36

thủy sinh có tác dụng thải ra õi cung cấp cho sự thở của cá, đem lại sự sống dưới nước

Không, vì bộ phận mũi của cá không có cấu tạo dẩn đến 2 lá phổi, thông qua Thanh quản khí quản và phế quản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dong anh duy
5 tháng 11 2019 lúc 21:38

how to fix error code: 268

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cô bé đáng yêu
5 tháng 11 2019 lúc 21:39

Môn này là môn gì vậy bạn, hình như là Sinh học đúng hông( hông bít nên hỏi ngu xíu, đừng ném gạch đá nhóe)???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Thúy Nga
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
20 tháng 12 2016 lúc 14:01
Hình thứcKhái niệmVí dụ
Giâm cành - Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.- Cây mía, khoai lang, cây rau ngót, cây sắn
Chiết cành Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới

- Cam, Quýt, chanh, Bưởi...(Các loại cây ăn quả)

Ghép cây Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, gốc ghép, chồi ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển.- Cây táo chua ghép với táo ngọt trên cùng 1 gốc
- Xoài cát ghép với cây xoài tượng

Người ta thường dùng các biện pháp đó để nhân giống cây vì sẽ tạo được cây mới nhanh và sớm cho thu hoạch và cây con được kế thừa toàn bộ đặc tính tốt của cây mẹ.

Bình luận (1)
diem pham
27 tháng 12 2018 lúc 15:44
Hình thức Khái niệm Ví dụ
Giâm cành - Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới. - Cây mía, khoai lang, cây rau ngót, cây sắn
Chiết cành Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới

- Cam, Quýt, chanh, Bưởi...(Các loại cây ăn quả)

Ghép cây Ghép cây là dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt ghép, gốc ghép, chồi ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển. - Cây táo chua ghép với táo ngọt trên cùng 1 gốc
- Xoài cát ghép với cây xoài tượng

Người ta thường dùng các biện pháp đó để nhân giống cây vì sẽ tạo được cây mới nhanh và sớm cho thu hoạch và cây con được kế thừa toàn bộ đặc tính tốt của cây mẹ.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
5 tháng 9 2023 lúc 17:39

Trong trồng trọt, người ta thường trồng xen canh các cây ưa sáng và cây ưa bóng để có thể thu hoạch được tối đa sản phẩm từ thực vật vì nhu cầu ánh sáng ở hai loại cây này khác nhau, nên việc trồng xen canh sẽ giúp cả hai loài đều thực hiện được quang hợp.

Bình luận (0)
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 13:23

Việc trồng xen canh các cây ưa sáng và cây ưa bóng sẽ giúp tận dụng tối đa nguồn ánh sáng, chất dinh dưỡng trên một diện tích trồng trọt mà vẫn đảm bảo năng suất do cây ưa sáng cần nhiều ánh sáng sẽ ở phía tầng trên còn cây ưa bóng cần ít ánh sáng hơn sẽ ở tầng dưới.

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
17 tháng 4 2017 lúc 17:44

- Cây 4 sẽ phát triển bình thường. Vì có nước, chất khoáng, ánh sáng và không khí để thực hiện các quá trình trao đổi khí.

- Những cây còn lại sẽ phát triển không bình thường hoặc chết vì:

   + Cây 1: Thiếu ánh sáng để quang hợp.

   + Cây 2: Không có sự trao đổi khí trên lá.

   + Cây 3: Không có nước để hòa tan chất dinh dưỡng.

   + Cây 5: Không có chất khoáng.

Bình luận (0)
Lê Trúc Giang
24 tháng 4 2021 lúc 9:43

Cây 4 và cây 5 sẻ phát triển bình thường. Vì có nước, chất khoáng, ánh sáng và không khí đẻ thực hiện các quá trình trao đổi khí.

- Cây chết hoặc không phát triển bình thường :

+ Cây 1 : Thiếu ánh sáng để quang hợp

+ Cây 2 : Không có thể chao đổi khí trên lá

+ Cây 3 : Thiếu nước để sống

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Trung Kiên
6 tháng 5 2021 lúc 20:27

Bạn in trong sách giáo khoa à.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa