Những câu hỏi liên quan
Đặng Thuỳ Dương
Xem chi tiết

\(CTTQ:C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x=\dfrac{60\%.30}{12}=1,5\)

Em xem lại đề

Bình luận (0)
duong
Xem chi tiết
duong
25 tháng 6 2023 lúc 21:39

giúp mình với

 

Bình luận (0)
khoa huỳnh
Xem chi tiết
huynhnguyenkhoi
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Bảo Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hào
17 tháng 12 2023 lúc 13:28

Câu 2:

a)FeO:Fe(II)

FeO2:Fe(IV)

b)Công thức hóa học của hợp chất trên là CO2

Câu 3:Công thức hóa học của phân tử X là:Al4C3

Câu 4:

a)Tốc độ của vật là thứ cho ta biết vật đó chuyển động nhanh hay chậm

Công thức tính tốc độ:V=t(quãng đường)chia cho s(thời gian)

Một số đơn vị đo:Km/h;M/s;...

Bình luận (0)
Hoai Thu Nguyen Thi
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
3 tháng 5 2023 lúc 17:24

Gọi ct chung: `C_xO_y`

`%O=100% - 43% = 57%`

`PTK = 12*x+16*y=28 <am``u>`

`%C= (12*x*100)/28=43%`

`-> 12*x*100=43*28`

`-> 12*x*100=1204`

`-> 12x=12,04`

`-> x=1,00...` làm tròn lên là `1`

Vậy, có `1` nguyên tử `C` trong phân tử `C_xO_y`

`%O=(16*y*100)/28=57%`

`-> y=1 (\text {tương tự phần trên})`

Vậy, có `1` nguyên tử `O` trong phân tử `C_xO_y`

`=> CTHH: CO`.

Bình luận (0)
Ng.T
3 tháng 5 2023 lúc 20:54

+)Gọi công thức hóa học cần lập là \(C_xO_y\)\(\left(x,y\in N\cdot\right)\)

+)Ta có: \(KLPT(C_xO_y) = 12x +16y = 28(amu)\)

+) Do đó:

     \(\%C=\dfrac{12x.100}{28}=43\%\Rightarrow x=1\)(làm tròn)

     \(\%O=\dfrac{16y.100}{28}=100\%-43\%=57\%\Rightarrow y=1\)(làm tròn)

     \(\Rightarrow CTHH\) cần lập là \(CO\)

Vậy công thức hóa học cần lập là \(CO\)

 

 

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
20 tháng 2 2023 lúc 12:52

Gọi ct chung: `C_xO_y`

`K.L.P.T = 12.x+16.y = 44 <am``u>`

Lập biểu thức ta có: \(\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{1}{2,667}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=2x\)

Thay `y=2x` vào `K.L.P.T` ta có: `12.x = 16.2x = 44 <am``u>`

`-> x=1, y=2`

`-> CTHH: CO_2`

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
28 tháng 12 2022 lúc 21:40

Gọi ct chung: \(H_xO_y\)

\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)

\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)

\(H=1.x.100=199,98\)

\(1.x=199,98\div100\)

\(1.x=1,9998\)

\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2

vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)

\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).

Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên

\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)

Bình luận (0)
I❤u
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
28 tháng 10 2016 lúc 12:30

Ta có :

Khối lượng của Ca trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * 40% = 40 (đvC)

Do nguyên tử khối của Ca là 40 đvC => Có 1 nguyên tử Ca trong phân tử trên (!)

Khối lượng của C trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * 12% = 12 (đvC)

Do nguyên tử khối của C là 12 đvC => Có 1 nguyên tử C trong phân tử trên (!!)

Khối lượng của O trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * (100% - 40% - 12% ) = 48 (đvC)

Do nguyên tử khối của O là 16 đvC => Có 3 nguyên tử O trong phân tử trên (!!!)

Từ (!) , (!!) , (!!!) => Công thức hóa học của canxi cacbonat là CaCO3

Bình luận (0)