Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

H có hoá trị I , 1 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử Cl => Cl (I)

1 nguyên tử S liên kết với 2 nguyên tử H => S(II)

1 nguyên tử P liên kết với 3 nguyên tử H => P(III)

1 nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử H => C(IV)

Minh Lệ
Xem chi tiết

1 nguyên tử X có khả năng liên kết với 2 nguyên tử O 

1 nguyên tử X có khả năng liên kết với 4 nguyên tử H

Minh Lệ
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
21 tháng 2 2023 lúc 19:51

Ta có:
- Hóa trị của Mg: II
- Hóa trị của Cl: I
Vì vậy hai nguyên tử Cl sẽ bằng 1 nguyên tử Mg ⇒ Mg có thể liên kết với 2 nguyên tử Cl ⇒ Công thức hóa học tổng quát: MgCl2.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Em tham khảo nha!

Minh Lệ
Xem chi tiết
Tiếng anh123456
25 tháng 2 2023 lúc 18:40

Dựa vào hóa trị các nguyên tố ở bảng Phụ lục 1 trang 187, em thấy 

Ca hóa trị II, Cl hóa trị I, O hóa trị II

⇒ Một nguyên tử Ca có thể kết hợp được với 2 nguyên tử Cl. Hợp chất tạo thành là CaCl2.

Một nguyên tử Ca có thể kết hợp được với 1 nguyên tử O. Hợp chất tạo thành là CaO.
Minh Lệ
Xem chi tiết

Nguyên tử Cl có 7 electron lớp ngoài cùng và cần thêm 1 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm.

Từ đây em tự vẽ khi mỗi nguyên tử góp 1e dùng chung

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2017 lúc 6:50

Đáp án A.

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 5 2018 lúc 4:59

Các nguyên tố thuộc nhóm VIIA gồm các nguyên tố : flo (F), clo (Cl), brom (Br), iot (I), atatin (At). Nguyên tử của chúng có 7 electron hoá trị.

Khi hai nguyên tử của cùng một nguyên tố thuộc nhóm này liên kết với nhau tạo thành phân tử thì mỗi nguyên tử góp 1 electron, tạo thành một cặp electron chung tức là một liên kết, vì mỗi nguyên tử chỉ thiếu electron để đạt được cấu hình 8 electron vững bền (giống như của khí hiếm đứng sau nó).

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Đặng Minh tuấn.38
Xem chi tiết
Yến Phạm
21 tháng 10 2021 lúc 14:33

a) HC có dạng XO3

PTK của h/c là: X+3.O=2.40=80

b) X+3.O=2.40=80

=> X+48=80

=> X=32

Tên: lưu huỳnh, kí hiệu: S