Hai phong cách trình diễn ca Huế có gì khác nhau?
1. Em hãy trình bày về sự phong phú của các làn điệu dân ca Huế? Việc tìm hiểu về sự phong phú của dân ca Huế đã khơi dậy trong em cảm xúc gì?
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Tác giả chú ý đến sự nổi bật nào của Huế?
2. Vì sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế?
3. Thống kê các làn điệu dân ca Huế và đặc điểm của những làn điệu được nhắc đến trong bài?
4. Thống kê những dụng cụ âm nhạc được nhắc đến trong bài văn?
5. Bên cạnh cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?
6. Ca Huế được hình thành như thế nào?
7. Cách thức biểu diễn ca Huế có gì đặc sắc?
8. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu về cách biểu diễn ca Huế?
9. Nét đẹp nào của Huế được nhấn mạnh?
10. Có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế? (không gian, thời gian, con người?)
11. Em thấy cách thưởng thức ca Huế như thế nào?
( Văn bản Ca Huế trên sông Huơng, Ngữ văn 7 tập 2)
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Tác giả chú ý đến sự nổi bật nào của Huế?
2. Vì sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế?
3. Thống kê các làn điệu dân ca Huế và đặc điểm của những làn điệu được nhắc đến trong bài?
4. Thống kê những dụng cụ âm nhạc được nhắc đến trong bài văn?
5. Bên cạnh cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?
6. Ca Huế được hình thành như thế nào?
7. Cách thức biểu diễn ca Huế có gì đặc sắc?
8. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu về cách biểu diễn ca Huế?
9. Nét đẹp nào của Huế được nhấn mạnh?
10. Có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế? (không gian, thời gian, con người?)
11. Em thấy cách thưởng thức ca Huế như thế nào?
( Văn bản Ca Huế trên sông Huơng, Ngữ văn 7 tập 2)
#Help_me
- Trong buổi biểu diễn ca Huế có những ai và được bày trí như thế nào?
- Nhận xét cách miêu tả có gì đặc biệt?
Cách thức biểu diễn ca Huế cũng được tác giả mô tả rất chi tiết, biểu diễn các làn điệu Huế còn có sự góp mặt của các ca công, họ đều là những người còn rất trẻ, nam mặc quần thụng, áo the, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng. Các nhạc công sử dụng những ngón đàn trau chuốt như: nhấn, mổ, vỗ, ngón bấm,… trong không gian yên tĩnh những âm thanh ấy hòa quyện vào nhau du dương, trầm bổng, réo rắt khiến cả khung cảnh và con người như bừng tỉnh giấc, làm xao động cõi sâu thẳm nhất trong lòng mỗi con người.
Tui đố ai làm đc thì tui tick cho:
- Trong buổi biểu diễn ca Huế có những ai và được bày trí như thế nào?
- Nhận xét cách miêu tả có gì đặc biệt?
Cách thức biểu diễn ca Huế cũng được tác giả mô tả rất chi tiết, biểu diễn các làn điệu Huế còn có sự góp mặt của các ca công, họ đều là những người còn rất trẻ, nam mặc quần thụng, áo the, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng. Các nhạc công sử dụng những ngón đàn trau chuốt như: nhấn, mổ, vỗ, ngón bấm,… trong không gian yên tĩnh những âm thanh ấy hòa quyện vào nhau du dương, trầm bổng, réo rắt khiến cả khung cảnh và con người như bừng tỉnh giấc, làm xao động cõi sâu thẳm nhất trong lòng mỗi con người.
Em hãy viết đoạn văn cảm nhận cách trình diễn và thưởng thức ca Huế. Giúp tớ với ạ tớ đang cần gấp
Gợi ý:
* Giới thiệu tác giả, tác phẩm, khẳng định thưởng thức ca Huế là một thú vui tao nhã.
* Thưởng thức ca Huế:
- Thời gian: thưởng thức vào đêm, khi ánh trăng đã lên cao.
- Không gian:
+Trên thuyền rồng, trang trí lộng lẫy.
+Xuôi dòng sông Hương đầy thơ mộng, trữ tình.
- Cảnh vật:
+Trăng lên cao, tỏa sáng bốn phương.
+Sóng vỗ mạn thuyền rì rào không ngớt
+Thiên Mụ mờ ảo trong sương càng làm tăng thêm không khí cho buổi thưởng thức âm nhạc.
+Tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng
=> Đây là bức phông nền hoàn hảo cho ca Huế cất lên.
- Con người
+Ca công: trẻ, trang trọng, duyên dáng
+Nhạc công: điêu luyện, trau chuốt, lay động chốn này
+Trút bỏ mệt mỏi, lo toan, hòa mình vào không gian nghệ thuật.
+ Người nghe vừa thưởng thức âm nhạc vừa ngắm cảnh về đêm.
=> Cảm nhận cả chiều sâu nội tâm của con người Huế.
=> Thưởng thức ca Huế là một thú vui tao nhã, không chỉ giúp ta thư thái tâm hồn mà còn giúp mỗi người nghe hiểu hơn về con người và cuộc sống của đất Huế mộng mơ.
dựa vào sự trình bày của tác giả trong bài văn , em hãy làm rõ sự phong phú , đa dạng của ca huế về các phương diện : thể loại , các nhạc cụ và hình thức biểu diễn
trình bày diễn biến kết quả ý nghĩa của trận bạch đằng năm 1288 cách đánh giặc của nhà trần lần thứ ba có gì giống và khác lần thứ hai
Trận Bạch Đằng
a. Hoàn cảnh:
- Tháng 1 – 1288, Thoát Hoan cho quân chiếm đóng Thăng Long Sau trận Vân Đồn tình thế của quân Nguyên như thế nào?
- Quân Nguyên ngày càng khó khăn vì thiếu lương thực, nhiều nơi xung yếu bị quân ta chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt, quân Nguyên nguy cơ rơi vào tình trạng cô lập.
- Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn Kiếp và từ đây rút quân về nước theo hai đường thuỷ, bộ.
=> Nhà Trần mở cuộc phản công trên cả 2 mặt trận thuỷ, bộ.
b. Diễn biến:
- Tháng 4-1288, đoàn thuyền do Ô Mã Nhi chỉ huy rút về nước bằng đường thủy trên sông Bạch đằng.
- Khi nước triều dâng cao ta nhử địch lọt vào trận địa mai phục.
- Khi nước triều xuống, quân ta đổ quân đánh, cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra. Ô Mã Nhi bị bắt sống.
- Trên bộ đội quân của Thoát Hoan rút về nước cũng bị quân ta đánh ở nhiều nơi.
c. Kết quả:
- Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên đã kết thúc thắng lợi vẻ vang.
- Đập tan ý đồ xâm chiếm Đại Việt của đế chế Nguyên. Kế hoạch bành trướng xuống các nước phía Nam Trung Quốc bị phá tan.
Câu 7. Điểm giống và khác nhau giữa hai phần của bài thơ Mây và sóng là gì?
A. Đều có số dòng thơ bằng nhau nhưng cách xây dựng hình ảnh khác nhau
B. Đều có cách tổ chức lời thơ khác nhau nhưng trình tự tường thuật giống nhau
C. Có trình tự tường thuật khác nhau nhưng có cùng nội dung biểu đạt
D. Có trình tự tường thuật giống nhau nhưng ý và lời không trùng lặp
Câu 8.Bài thơ thể hiện bằng giọng điệu nào?