câu hỏi về đời sống
1) Đọc trước nội dung bài học và trả lời câu hỏi vào vở:
- Câu 1: Hiện tượng vật lí là gì? Hãy lấy 3 ví dụ về hiện tượng vật lí trong đời sống.
- Câu 2: Hiện tượng hóa học là gì? Hãy lấy 3 ví dụ về hiện tượng hóa học trong đời sống.
2) Hãy quan sát sự biến đổi của 1 chất (tùy chọn) trong tự nhiên và mô tả sự biến đổi của chất đó. Hãy cho biết đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học.
Câu 1:
- Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
VD: Xé nhỏ tờ giấy, hòa tan đường vào nước, dây sắt đc cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh,...
Câu 2:
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo thành chất khác.
VD: Đốt cháy giấy, đinh sắt để lâu ngoài không khí thì gỉ, đun đường quá lửa có mùi khét (cháy),...
Giới thiệu một câu chuyện dân gian về đời sống của người Việt cổ. Câu chuyện đó giúp em biết điều gì về đời sống của con người thời kì đó?
Tham khảo!
Giới thiệu câu chuyện: sự tích trầu cau
Vào đời vua Hùng Vương thứ tư có hai anh em Tân và Lang rất thương yêu nhau. Tân sau khi có vợ thì không còn chăm sóc đến em như trước nữa. Lang lấy làm buồn rầu và bỏ nhà ra đi. Tới bên bờ suối thì Lang mệt quá, gục xuống chết và hóa thành tảng đá vôi. Tân, không thấy em về, vì thương em nên quyết đi tìm. Đi đến bờ suối thì Tân mệt lả và chết, biến thành cây cau bên tảng đá vôi. Vợ Tân không thấy chồng cũng bỏ đi tìm. Nàng tìm đến bờ suối, ngồi dựa vào thân cau mà chết, biến thành dây trầu không.
Trầu, cau và vôi khi quyện lại với nhau tạo ra sắc đỏ như máu nên sau đó, khi vua Hùng Vương đi tuần qua đó, nghe được câu chuyện trên mà dạy cho dân Việt hãy dùng ba thứ vôi, cau và trầu làm biểu tượng tình nghĩa thắm thiết anh em, vợ chồng.
- Sự tích trầu cau giúp em biết được nguồn gốc phong tục ăn trầu của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng ,tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp”
(Ngữ văn 7, tập hai)
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật sử dụng ở đoạn trích trên và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
3. Dựa vào nội dung văn bản chứa đoạn trích trên và hiểu biết về Bác Hồ, viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) làm rõ vẻ đẹp đức tính giản dị của Bác Hồ trong đời sống hàng ngày, trong đoạn văn có sử dụng câu có thành phần trạng ngữ (gạch chân câu có thành phần trạng ngữ đó).
a. đoạn văn trên trích trong văn bản "đức tính giản dị của Bác Hồ"
Tác giả Phạm Văn Đồng
b.Liệt kê
C1:Trình bày đặc điểm đời sống,cấu tạo ngoài của cá?
C2:Trình bày sự đa dạng về thành phần của loài lưỡng cư?Nêu đặc điểm của các loài lưỡng cư
C3:Trình bày đặc điểm về đời sống,cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
C4:Trình bày đặc điểm của bộ thú ăn thịt,ăn sâu bọ,bộ gặm nhấm và bộ Linh trưởng?
C5:Trình bày sự đa dạng của bò sát
Giup mình với ạ!Mai mình thi roi :< Cảm ơn nhiều nhiều nhaa
1 tham khảo
Đầu cá thon nhọn về phía trước giúp giảm sức cản của dòng nước
- Da cá đc bao bọc bởi 1 lớp chất nhầy, đồng thời vẩy cá đc sắp sếp theo 1 chiều theo chiều di chuyển giảm ma sat của thân cá với nước
- Cá hô hấp bằng mang, các phiến mang sếp song song và ngược chiều dòng nước giúp cá hô hấp tốt, hiệu quả cao
- Cá di chuyển nhờ cử động thân và quan trọng là cử đọng của vây đuôi, vây ngực, các vây này có khung xương cứng và cơ vận động khỏe giúp cá di chuyển ngay cả trong khi bơi ngược dòng
2 tham khảo
Đặc điểm chung của Lưỡng cư
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
3 tham khảo
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bayChi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lôngĐọc văn bản sau rồi trả lời câu hỏi:
a. Trong văn bản trên lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc bàn về hiện tượng gì trong đời sống? Hiện tượng ấy diễn ra trong thời gian nào?
a, Nội dung: vấn đề bản luận: hiện tượng thanh niên (những năm 20 của thế kỉ XX) sống không có lý tưởng, mục đích, thiếu nghị lực, chí tiến thủ, chỉ biết vui chơi, hưởng thụ
Đọc văn bản (trang 34, 35 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi:
e) Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống như thế nào?
e, Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống: xuất phát từ thực tế đời sống để rút ra vấn đề mang tính ý nghĩa tư tưởng, đạo lí
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí: giải thích, chứng minh, làm sáng tỏ một vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay.” (Ngữ văn 7- tập 2, trang 53) Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Văn bản đó thuộc tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác. Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em vừa tìm được? Câu 3: Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng những phép lập luận chủ yếu nào để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác? Câu 4: Qua đoạn văn, em học tập được từ Bác đức tính tốt đẹp nào?
Giúp mình với ạ
Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Bác Hồ sống giản dị, thanh bạch như vậy bời vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và các liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị, hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất”
1, Đoạn văn trích từ văn bản nào? Tác giả nào? Văn bản thuộc thể loại nào? Văn bản sáng tác năm bao nhiêu?
2. Trong đoạn văn tác giả đã dùng phép lập luận nào để người đọc hiểu hơn về đức tính giản dị của Bác?
3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ có trong đoạn văn?
4. Tìm trạng ngữ có trong đoạn văn và nêu tác dụng?
1.Đoạn văn trích từ văn bản"Đức tính giản dị của Bác Hồ".Tác giả"Phạm Văn Đồng".Văn bản thuộc thể loại:Nghị luận
Câu 10. Em hãy một câu chuyện về một tấm gương thật thà, trung thực trong đời sống.