Những câu hỏi liên quan
Ngân Hoàng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
15 tháng 5 2016 lúc 11:03

Câu 2:  Việc vua nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ có ý nghĩa :

- Thừa nhận người Việt có quyền cai quản đất nước của mình.
- Chế độ đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc đối với nước ta chấm dứt về danh nghĩa.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Ngân Hoàng Lê
15 tháng 5 2016 lúc 11:06

thank you bạnthanghoa

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
15 tháng 5 2016 lúc 11:10

ukm

Bình luận (1)
Ngô Khánh Thùy
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
2 tháng 11 2016 lúc 22:05

Tiết độ sứ là tên của một chức có nguồn gốc từ Trung Quốc, vì vậy Ngô Quyền đã bỏ chức tiết độ xứ của mình ý khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền. Thêm một ý phụ nữa là Ngô Quyền xưng vương là vì muốn khẳng định chủ quyền dân tộc.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
2 tháng 11 2016 lúc 22:31

Tiết độ sứ là tên của một chức có nguồn gốc từ Trung Quốc, vì vậy Ngô Quyền đã bỏ chức tiết độ xứ của mình ý khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền. Thêm nữa là Ngô Quyền xưng vương là vì muốn khẳng định chủ quyền dân tộc.

Bình luận (0)
Cao Thị Hương Giang
17 tháng 11 2016 lúc 20:56

Tiết độ xứ là một chức quan có nguồn gốc từ Trung Quốc vì vậy Ngô Quyền đã bỏ chức tiết độ xứ của mình ý nghĩa khẳng định đất nước ta không lệ thuộc vào Trung Quốc , khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền . Thêm nữa Ngô Quyền xung vương để khẳng định chủ quyền đất nước ta .

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 11 2018 lúc 5:22

Tiết độ sứ là chức quan của nhà Đường, thể hiện quyền thống trị của nhà Đường đối với An Nam, nay phong cho Khúc Thừa Dụ để chứng tỏ An Nam vẫn thuộc nhà Đường.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 3 2017 lúc 3:24

Đáp án A

Bình luận (0)
gtrutykyu
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 10 2016 lúc 15:08

1. 

Ý nghĩa của việc Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ:

- Tiết độ sứ là tên của một chức có nguồn gốc từ Trung Quốc, vì vậy Ngô Quyền đã bỏ chức tiết độ xứ của mình ý khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền.

- Thêm một ý phụ nữa là Ngô Quyền xưng vương là vì muốn khẳng định chủ quyền dân tộc.

2

* Nhận xét :

- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương, nhưng tổ chức này còn đơn giản (giúp việc cho vua là các quan văn, quan võ và thứ sử ờ các địa phương).

- Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.

Bình luận (1)
Nguyen Thi Mai
18 tháng 10 2016 lúc 15:15

3.

Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất :

+ Năm 944, Ngô Quyền mất, hai con trai còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lại bị Dương Tam Kha tiếm quyền, các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương khắp nơi lần lượt nổi dậy. Đất nước trở nên rối loạn.

+ Nhà Tống đang có mưu đồ xâm lược nước ta.

+ Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".

4. Vì :

+ Sau khi nhà vua giành lại ngôi báu, uy tín triều đình lúc này đã giảm sút, hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương — địa phương lỏng lẻo,

+ Các thế lực trong nước nổi dậy, 12 nước nổi dậy đánh nhau ... gây ra "Loạn 12 sứ quân".

5. Tình trạng này đặt ra yêu cầu cần có một vị vua thống nhất đất nước và củng cố lại nền độc lập của dân tộc

Bình luận (3)
Lê Trần Khánh Ly
31 tháng 10 2016 lúc 18:50

câu 4:

Vì Ngô Quyền mất (944). Các con của Ngô Quyền (Xương Ngập, Xương Văn) không đủ uy tín và sức mạnh để duy trì chính quyền quân chủ tập trung. Dương Tam Kha (em vợ Ngô Quyền) âm mưu cướp ngôi. Các thổ hào, lãnh chúa nổi lên khắp nơi, cát cứ chống lại chính quyền trung ương. Sau khi Xương Ngập (954) và Xương Văn chết (965), triều Ngô thực tế không còn tồn tại, đất nước rơi vào thế hỗn loạn của nhiều tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương, đánh lẫn nhau. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".
 

Bình luận (0)
korea thang
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
1 tháng 11 2016 lúc 23:36

2.mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương, nhưng tổ chức này còn đơn giản (giúp việc cho vua là các quan văn, quan võ và thứ sử ờ các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.

 

Bình luận (0)
Lê Xuân Mai
1 tháng 11 2016 lúc 21:22

câu này đã trả lời rồi nha bạn tìm thử đi

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 11 2016 lúc 22:13

Câu 1 : Trả lời:

Tiết độ sứ là tên của một chức có nguồn gốc từ Trung Quốc, vì vậy Ngô Quyền đã bỏ chức tiết độ xứ của mình ý khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền. Thêm một ý phụ nữa là Ngô Quyền xưng vương là vì muốn khẳng định chủ quyền dân tộc.

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 6 2018 lúc 2:31

Đáp án C

Tiết độ sứ là chức quan cai quản một đơn vị hành chính lớn gồm nhiều châu, quận.

- Việc vua Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ đã cho phép người Việt được tự mình cai quản vùng đất An Nam. Đây là thắng lợi bước đầu, đem lại quyền tự chủ cho người Việt (mặc dù danh nghĩa vẫn lệ thuộc vào nhà Đường), đặt cơ sở cho cuộc đấu tranh giành độc lập hoàn toàn ở giai đoạn sau

Bình luận (0)
Hồ Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Chuu
24 tháng 3 2022 lúc 19:36

D

Bình luận (0)
Kaito Kid
24 tháng 3 2022 lúc 19:37

D

Bình luận (2)
Long Sơn
24 tháng 3 2022 lúc 19:37

D

Bình luận (0)
Hoàng Long
Xem chi tiết
Dark_Hole
24 tháng 4 2022 lúc 14:44

D

Bình luận (0)
Long Sơn
24 tháng 4 2022 lúc 14:44

D

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
24 tháng 4 2022 lúc 14:45

D

Bình luận (0)