Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Gia Dinh
Xem chi tiết
♚ ~ ๖ۣۜTHE DEVIL ~♛(◣_◢)
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
1 tháng 5 2018 lúc 14:33

Số nghịch đảo của:

a) 0,25 = \(\frac{1}{4}\)là \(\frac{4}{1}\)

b) \(-\frac{1}{6}\)là \(-\frac{6}{1}\)

c) \(2\frac{1}{3}=\frac{7}{3}\)là \(\frac{3}{7}\)

Lê Thanh Minh
1 tháng 5 2018 lúc 14:36

a)\(0.25=\frac{1}{4}\)=>số nghịch đảo của 0.25 là 4

b)Số nghịch đảo của \(\frac{-1}{6}\)là  -6

C)\(2\frac{1}{3}=\frac{7}{3}\)=>số nghịch đảo của nó là \(\frac{3}{7}\)

Nguyễn Phạm Hồng Anh
1 tháng 5 2018 lúc 14:38

a, Đổi 0,25 = \(\frac{1}{4}\)

Số nghịch đảo của \(\frac{1}{4}\) là 4

b, Số nghịch đảo của \(\frac{-1}{6}\) là - 6

c, Đổi \(2\frac{1}{3}=\frac{7}{3}\)

Số ngịch đảo của \(\frac{7}{3}\) là \(\frac{3}{7}\)

ngô Tiến Dũng
Xem chi tiết
2015
Xem chi tiết
Phuc Tran
4 tháng 5 2015 lúc 18:22

Phân số đã cho có dạng a+n+4/a với a=3,4,5,6,7 

Do phân số đã cho tối giản nên UCLN(a+n+4;a)=1 hay n+4 là số nguyên tố

Vậy n+4=11 (Do 11 là số nguyên tố)

n=7

 

Sky Hoàng Nguyễn Fuck
2 tháng 12 2017 lúc 16:48

Phân số đã cho có dạng a+n+4/a với a=3,4,5,6,7
Do phân số đã cho tối giản nên UCLN(a+n+4;a)=1 hay n+4 là số nguyên tố
Vậy n+4=11 (Do 11 là số nguyên tố)
n=7

Hoàng Kiều Diệu Ly
Xem chi tiết
buiminh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Uyển Vy
11 tháng 5 2016 lúc 10:06

 A=1/120+1/168+...+1/9800

=>A=1/10.12+1/12.14+....+1/98.100

=>2A=2/10.12+2/12.14+...+2/98.100

=>2A=1/5-1/6+1/6-1/7+....+1/49-1/50

=>2A=1/5-1/50

=>2A=9/50

=>A=9/100

khoa nguyễn văn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
12 tháng 2 2018 lúc 9:36

a, \(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}=\frac{4}{12}-\frac{3}{12}=\frac{1}{12}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{phân số nghịch đảo của }\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\) \(\text{là }\frac{12}{1}\)

b, \(\frac{2}{7}\cdot\frac{14}{5-1}=\frac{2}{7}\cdot\frac{14}{4}=\frac{2}{7}\cdot\frac{7}{2}=\frac{14}{14}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{phân số nghịch đảo của }\frac{2}{7}\cdot\frac{14}{5-1}\) \(\text{là }\frac{14}{14}\)

❤Trang_Trang❤💋
12 tháng 2 2018 lúc 9:51

Ta có :

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

\(=\frac{4}{12}-\frac{3}{12}\)

\(=\frac{1}{12}\)

Phân số nghịch đảo của \(\frac{1}{12}\)là \(\frac{12}{1}\)

b,

Ta có : \(\frac{2}{7}\cdot\frac{14}{5-1}\)

\(=\frac{2}{7}\cdot\frac{14}{4}\)

\(=\frac{1}{1}\)

Phân số nghịch đảo của \(\frac{1}{1}\)là \(\frac{1}{1}\)

Nguyễn Phạm Linh Chi
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
9 tháng 5 2020 lúc 10:01

EM MỚI HỌC LỚP 4 NÊN EM KHÔNG BIẾT BÀI NAYF

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Anh Thư
9 tháng 5 2020 lúc 10:02

\(\frac{-3}{15};\frac{7}{2};-7\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn thị thu thuận
9 tháng 5 2020 lúc 10:03

Số nghịch đảo của - 15/3 là: -3/15.

                                   2/7 là: 7/2.

                                  -1/7 là: -7/1.

k cho mình nhoa!!!

#Hoctot#

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồ Dương Thành
Xem chi tiết
Băng Dii~
30 tháng 12 2016 lúc 20:03

gọi 3 số cần tìm là x;y;z
số lớn nhất là x,số nhỏ nhất là z
ta có: x≤y≤z(1)
theo giả thiết :1x+1y+1z=2(2)
Do (1)nên 2=1x+1y+1z≤3x
Vậy x=1
Thay vào (2) ta dc :1y+1z=1≤2y
Vậy y=2 từ đó z=2
3 số cần tìm là 1;2;2