Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Phuong
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 7 lúc 23:27

Lời giải:

Vì $\frac{a}{b}$ là phân số tối giản nên $a,b$ nguyên tố cùng nhau.

Gọi $d=ƯCLN(a,a+b)$

$\Rightarrow a\vdots d; a+b\vdots d$

$\Rightarrow (a+b)-a\vdots d$ hay $b\vdots d$

Vậy $d=ƯC(a,b)$. Mà $a,b$ nguyên tố cùng nhau nên $d=1$.

$\Rightarrow ƯCLN(a,a+b)=1$

$\Rightarrow \frac{a}{a+b}$ là phân số tối giản.

Lê Hồ Khánh Hà
Xem chi tiết
tran thi hien
Xem chi tiết
Rem Ram
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
6 tháng 2 2018 lúc 11:22

Bài 1:

Do \(\frac{a}{b}\) là một phân số chưa tối giản nên ta có thể đặt \(\hept{\begin{cases}a=md\\b=nd\end{cases}}\left[d=\left(a;b\right);\left(m;n\right)=1\right]\)

Khi đó ta có:

a) \(\frac{a}{a-b}=\frac{md}{md-nd}=\frac{md}{\left(m-n\right)d}\) chưa là phân số tối giản  (Cả tử vào mẫu vẫn có thể chia cho d để rút gọn)

b) \(\frac{2a}{a-2b}=\frac{2md}{md-2nd}=\frac{2md}{\left(m-2n\right)d}\) chưa là phân số tối giản   (Cả tử vào mẫu vẫn có thể chia cho d để rút gọn)

Dinh Thuy Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
28 tháng 2 2018 lúc 17:34

Đáp án là có nha bạn . 

kinamoto yukiko
28 tháng 2 2018 lúc 17:50

Có nha bạn

Trần Nguyên Thành
6 tháng 5 2020 lúc 14:27

có nha bạn 

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Thảo
29 tháng 2 2016 lúc 19:32

a,Gọi d=(14n+3;21n+5)

=>14n+3 (2)  và 21n+5 chia hết cho d 

=>70n+15 và 63n+15 chi hết cho d => 7n chia hết cho d => 14n chia hết cho d (1)

Từ (1) và (2) => 3 chia hết cho d => d= 3 hoặc 1

+, Nếu d=3 => 21n+5 chia hết cho 3 => 5 chia hết cho 3 (vô lý) => d=1 =>đpcm

b, Gọi d=(16n+5;24n+7)

=> 16n+5 (4)  và 24n+7 chia hết cho d

=>8n+2 chia hết cho d =>16n+4 chia hết cho d (3)

Từ (3) và (4) => d=1

NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
Lê Thái Thảo Nghi
Xem chi tiết
Vuong Song Toan
19 tháng 5 2016 lúc 9:42

Ta có \(\frac{a+b}{b}=\frac{a}{b}+\frac{b}{b}=\frac{a}{b}+1\)

  mà \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản

       1 cũng là phân số tối giản

\(\Rightarrow\)\(\frac{a+b}{b}\)là phân số tối giản (đpcm)

Cold Wind
19 tháng 5 2016 lúc 9:44

Ta có: a/b là phân số tôí giản =>  a ko chia hết cho b

và ta có:

a ko chia hết cho b 

b chia hết cho b

=>   a+b ko chia hết cho b =>  a+b/ b ko là phân số tối giản.

Đinh Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Tạ Đức Hoàng Anh
21 tháng 2 2021 lúc 15:06

Đặt \(A=\frac{a}{a+b}\)

Ta có: \(\frac{1}{A}=\frac{a+b}{a}=1+\frac{b}{a}\)

Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản nên \(\frac{b}{a}\)cũng là phân số tối giản

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{A}\)là phân số tối giản

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{a+b}\)là phân số tối giản

Khách vãng lai đã xóa