Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vĩnh Hưng Đào
Xem chi tiết
Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 20:50

một quá trình mà theo đó nitơ bị biến đổi qua lại giữa các dạng hợp chất hóa học của nó. Việc biến đổi này có thể được tiến hành bởi cả hai quá trình sinh học và phi sinh học. Quá trình quan trọng trong chu trình nitơ bao gồm sự cố định nitơ, khoáng hóa, nitrat hóa, và khử nitrat. Thành phần chính của khí quyển (khoảng 78,1%) là nitơ,[1] bởi vậy có thể xem đó là một bể chứa nitơ lớn nhất. Tuy nhiên, nitơ trong khí quyển có những giá trị sử dụng hạn chế đối với sinh vật, dẫn đến việc khan hiếm lượng nitơ có thể sử dụng được đối với một số kiểu hệ sinh thái. Chu trình nitơ là một nhân tố đáng chú ý của các nhà sinh thái học do chúng có thể ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của các quá trình sinh thái chính, như sản lượng thứ cấp và phân hủy. Các hoạt động của con người như đốt nhiên liệu hóa học, sử dụng các loại phân bón nitơ nhân tạo và thải nitơ trong nước thải làm biến đổi đáng kể đến chu trình nitơ trên Trái Đất.

Dân Chơi Đất Bắc=))))
17 tháng 11 2021 lúc 20:52

Tham Khảo:

a)Cân bằng nước là tương quan giữa lượng nước cây hấp thụ vào so với lượng nước thoáy của cây

cây bị mất cân  bằng nước khi hút nước ít hơn thoát nước.

Long Sơn
17 tháng 11 2021 lúc 20:52

Tham khảo:

Cân bằng nước là Tương quan về tỷ lệ hút nước và thoát hơi nước dẫn đến bão hoà nước trong cây.

Cây mất cân bằng nước khi  hút nước ít hơn thoát nước.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 7 2019 lúc 10:36

Các giống ngô có ưu thế lai cao được tạo ra như giống ngô lai LVN 10, LVN20.

Đáp án cần chọn là: C

Trần Hà Phương
Xem chi tiết
Tô Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Ai thích tui
31 tháng 12 2021 lúc 21:37

– Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp của nước ta.

– Các cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở đồng bằng: lúa gạo, cây ăn quả, lơn, gia cầm (gà, vịt). Các cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên: chè, cà phê, cao su, trâu, bò.

Rubill-yy Thảo
Xem chi tiết
Thu Trang
10 tháng 12 2016 lúc 9:34

*- Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lý, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác động của vi sinh vật hay điều kiện sống không thuận lợi gây ra.

- Một số dấu hiệu:

+ Cành bị gãy.

+ Lá bị thủng.

+ Lá, quả (trái) bị biến dạng.

+ Lá, quả bị đốm đen, nâu.

+ Cây, củ bị thối.

+ Thân, cành bị sần sùi.

+ Quả đậu bị chảy nhựa.

* Vai trò của rừng và trồng rừng:

- Bảo vệ môi trường: Điều hòa tỉ lệ khí oxi và khí cacbonic, làm sạch không khí. Giảm tốc độ của gió, chống cát bay. Điều tiết dòng nước chảy trên bề mặt của đất. Chống rửa trôi, xói mòn....

-phát triển kinh tế: cung cấp nguyên liệu lâm sản phục vụ đời sống, sản xuất và xuất khẩu.

- Phục vụ nhu cầu văn hóa xã hội: nghiên cứu, du lịch, giải trí,.....

* Nhiệm vụ trồng rừng:

- Trồng rừng phòng hộ. VD: rừng phi lao, rừng tràm ven biển,....

- Trồng rừng sản xuất. VD:rừng tre, rừng cao su,....

- Trồng rừng sản xuất. VD: vườn quốc gia Cúc Phương, Cát Tiên, Côn Đảo,.....

*- Luân canh là cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng 1 diện tích.

- Xen canh là trên cùng 1 diện tích trồng 2 loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng.

- Tăng vụ là tăng số vụ trong năm trên 1 đơn vị diện tích đất.

*- Tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ:

+ Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu, điều hòa dinh dưỡng, giảm sâu bệnh.

+ Xen canh sử dụng hợp lí đất đai, ánh sáng, giảm sâu bệnh.

+ Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch.

Đặng Ngọc Bảo Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Đoàn Thị Hồng Vân
1 tháng 3 2016 lúc 16:37

 -Cơ cấu cây trồng chia 3 nhóm:

          + Cây lương thực: lúa và hoa màu (ngô, khoai, sắn).

          + Cây công nghiệp: cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su,…) và cây công nghiệp hàng năm (mía, lạc, đậu tương,…).  

          + Cây ăn quả và cây khác.     

-Sự thay đổi cơ cấu cây trồng: cây lương thực giảm, cây công nghiệp tăng tỉ trọng về năng suất và diện tích (phá thế độc canh cây lúa)

Nam
Xem chi tiết
Thu Hoài
Xem chi tiết
Linh Phương
9 tháng 12 2016 lúc 19:10

Câu 1:

Tăng chất lượng sản phẩm
_ Tăng năng suất/ 1 vụ
_ Tăng vụ trồng trọt/ 1 năm
_ Thay đổi cơ cấu cây trồng

Mục đích:

- Duy trì , củng cố độ thuàn chủng , sức sống và tính trạng điển hình của giống
- Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cáp cho sản xuất đại trà
- Đưa giống tốt phổ biến mhanh vào sản xuất

Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới .Vd:cây mì,mia,...

Ghép mắt (ghép cành): Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép).Vd:hoa hồng,...

Chiết cành: Bóc khoanh vỏ của cành, bó đất. Sau thời gian khi cành ra rễ,cắt khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất.Vd:bưởi,mân,...

câu 2:

Tùy theo tính chất đặc thù của từng vụ thu hoạch mà người ta xác định thời vụ

 

 

 

 

Linh Phương
9 tháng 12 2016 lúc 19:20

Câu 3:

+) Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất và làm tăng năng suất giống cây trồng và chất lượng nông sản. ( có mấy loại phân bón và ưu nhược ở trong SGK có nha bạn )

Câu 4:

-Tưới nước để tăng cường hoạt động sinh lý của cây (nước là môi
trường và là chất tham gia phản ứng).
- Tưới nước và rút nước nhằm cải tạo điều kiện sống của thực vật,
nhằm tăng khả năng giữ nước, giữ nhiệt độ và điều hòa không khí trong
đất.
- Tưới nước và rút nước nhằm khống chế quá trình sinh trưởng của
cây, điều tiết mối quan hệ giữa các bộ phận nhằm đạt đến kết cấu hợp lý
quần thể cây trồng.

Các cách:

Về phương pháp tưới thì có nhiều cách:

+) Tưới phun Đây là phương pháp tưới bằng cách phun nước từ dưới mặt nước lên tán cây qua hệ thống máy bơm, ống dẫn nước với các vòi phun cố định, tự động xoay

+) Tưới nhỏ giọt Đây là phương pháp tưới hiện đại, thường được áp dụng đối với những vườn cây ăn trái đặc sản có hiệu quả kinh tế cao ở những vùng thiếu nước tưới. Cách tưới này tiết kiệm lượng nước tối đa. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Nhưng đây là phương pháp yêu cầu đầu tư lớn nhất, khó áp dụng trong sản xuất đại trà.

+) Tưới ngầm Tưới ngầm là phương pháp tưới nước cho cây qua hệ thống thiết bị máy bơm kèm theo hệ thống các ống dẫn nước đặc biệt nằm dưới lòng đất hoặc có sự chênh lệch mực nước của nguồn cung cấp nước. Tưới ngầm tiết kiệm nước. Đất không bị gí chặt, giữ nguyên hiện trạng kết cấu đất, đất không bị bào mòn, phân bón không bị rửa trôi. Chi phí đầu tư ban đầu cho phương pháp này khá lớn, chỉ áp dụng được đối với các loại đất có độ xốp cần thiết cho nước thấm qua dễ dàng.

+) Tưới rãnh Là phương pháp tưới nước để nước chảy theo các rãnh được thiết kế giữa các hàng cây. Cách tưới nước này tiết kiệm và chủ động được nước tưới cho vườn cây, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, không bị gí chặt, kết cấu đất vẫn giữ vững, đất không bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi. Nhưng chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng (độ dốc <50). Biện pháp tưới này cũng có một số hạn chế như: lãng phí một phần nước ở cuối rãnh tưới; gặp khó khăn trong việc vận chuyển công cụ sản xuất qua rãnh; phải chi phí khá lớn nhân công và thời gian cho việc cải tạo các rãnh nước.

+) Tưới ngập Tưới ngập là phương pháp cho nước vào vườn cây một lớp nước nhất định, trong một thời gian xác định để cung cấp nước cho cây. Phương pháp này kết hợp được việc tưới nước với tiêu diệt một số loài sâu hại cư trú trong lòng đất.Phương pháp tưới này tốn nhiều nước, chỉ áp dụng được với nơi có địa hình tương đối bằng phẳng, thoát nước tốt. Đất bị gí chặt, dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng dinh dưỡng bị rửa trôi theo dòng nước tiêu, kết cấu đất bị phá vỡ.

( trong này có cả ưu, nhược điểm luôn nha!)

 

Phan Thùy Linh
9 tháng 12 2016 lúc 19:32

Câu 3: Bón phân vào đất có tác dụng gì? Có mấy loại phân bón? Có mấy cách bón phân? Cho bt các ưu, nhược điểm của các cách bón phân đó.

-Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.

Có 3 nhóm phân bón
Phân hữu cơ:
Phân chuồng
Phân bắc
Phân rác
Phân xanh
Than bùn
Khô dầu
Phân hóa học:
- Phân đạm (N)
Phân lân (P)
Phân kali (K)
Phân đa nguyên tố
Phân vi lượng
Phân vi sinh:
Có chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm, chuyển hóa lân

Có 4 hình thức : bón theo hốc , bón theo hàng , phun trên lá và bón vãi