Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngô Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
29 tháng 6 2015 lúc 18:40

Đề của bạn đúng nhưng cách đánh đề sai.

STN có 2 chữ số đó =10a+b=3ab (a,b thuộc N, a khác 0)

                        => 10a = b(3a-1)

                         => =10a3a−1     Vì b là STN=>10a chia hết cho 3a-1

Đặt (a;3a-1)=d . Ta có a chia hết cho d=>3a chia hết cho d

                                                    Mặt khác 3a-1 chia hết cho d=> 3a-(3a-1)=1 chia hết cho d=> d=1

=>a và 3a-1 là 2 số nguyên tố cùng nhau=>a không chia hết cho 3a-1

=> 10 chia hết cho 3a-1

=>Có 4 trường hợp là +)  3a-1=1=>3a=2(vô lí)

                                  +) 3a-1=2=>3a=3=>a=1

Thay a=1 ta có 10 +b=3b=>10=2b=>b=5=> STN đó =15

                                  +) 3a-1=5=>3a=6=>a=2

Thay a=2 ta có 20+b=6b=>20=5b=>b=4=> STN đó =24

                                  +) 3a-1=10=>3a=11(vô lí)

Vậy ta có 2 số thỏa mãn đề bài là 15 và 24

Trần Đức Thắng
29 tháng 6 2015 lúc 18:41

Mình lấy trong câu hỏi hay vào đấy mà xem chi tiết

Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
29 tháng 6 2015 lúc 18:45

Đề của bạn đúng nhưng cách đánh đề sai.

STN có 2 chữ số đó =10a+b=3ab (a,b thuộc N, a khác 0)

                        => 10a = b(3a-1)

                         => \(b=\frac{10a}{3a-1}\)     Vì b là STN=>10a chia hết cho 3a-1

Đặt (a;3a-1)=d . Ta có a chia hết cho d=>3a chia hết cho d

                                                    Mặt khác 3a-1 chia hết cho d=> 3a-(3a-1)=1 chia hết cho d=> d=1

=>a và 3a-1 là 2 số nguyên tố cùng nhau=>a không chia hết cho 3a-1

=> 10 chia hết cho 3a-1

=>Có 4 trường hợp là +)  3a-1=1=>3a=2(vô lí)

                                  +) 3a-1=2=>3a=3=>a=1

Thay a=1 ta có 10 +b=3b=>10=2b=>b=5=> STN đó =15

                                  +) 3a-1=5=>3a=6=>a=2

Thay a=2 ta có 20+b=6b=>20=5b=>b=4=> STN đó =24

                                  +) 3a-1=10=>3a=11(vô lí)

Vậy ta có 2 số thỏa mãn đề bài là 15 và 24

Tran Tuan Phi
Xem chi tiết
Hạ Tử Nhi
Xem chi tiết
Minh Nguyen
29 tháng 3 2019 lúc 20:31

Gọi hai số cần tìm là a và b.

Ta có : a = 4n   ;   b =  4m

4n . 4m = 448

16.m.n = 448

m.n = 448 : 16

m.n = 28

=> m và n thuộc Ư(28) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }

Giả sử m > hoặc = n, ta có bảng sau :

m          28          14          7      

n           1             2          4

a           112          66        33

b            4             8         16

Vậy (a:b) thuộc {(112;4);(66;8);(33;6)} và ngược lại !

~Moon~

Phương Thảo  ❤❤❤
Xem chi tiết
Minh Nguyen
29 tháng 3 2019 lúc 20:31

Gọi hai số cần tìm là a và b.

Ta có : a = 4n   ;   b =  4m

4n . 4m = 448

16.m.n = 448

m.n = 448 : 16

m.n = 28

=> m và n thuộc Ư(28) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }

Giả sử m > hoặc = n, ta có bảng sau :

m          28          14          7      

n           1             2          4

a           112          66        33

b            4             8         16

Vậy (a:b) thuộc {(112;4);(66;8);(33;6)} và ngược lại !

~Moon~

Lê Hồng Phúc
Xem chi tiết
Doremi TH
9 tháng 4 2017 lúc 17:01

abcd +(ab + cd ) =4472

100ab +cd +ab + cd =4472

101ab +2cd =4472

4472 = 101*44+28

=> ab = 44 , 2cd = 28 => cd =14

kl: ab = 44, cd =14

nguyen quynh trang
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
21 tháng 10 2015 lúc 17:29

ab=3ab

=< a20+b=3ab

=>a9=3

=>a=1/3

Đỗ Thị Ngân Hà
Xem chi tiết
Đặng Nhật Nam
Xem chi tiết
๖мạ¢◇ℓαм◇✟
2 tháng 3 2018 lúc 22:02

đó là 1

Đặng Nhật Nam
2 tháng 3 2018 lúc 22:03

xin lỗi khác 1 nha bạn

Phan Xuân Đạt
2 tháng 3 2018 lúc 22:03

mình nghĩ là 11,1

Nguyen Keo Do
Xem chi tiết