Viết 1/1 + 1/2 + ... + 1/100 =a/b và a và b là 2 số nguyên dương va nguyên tố cùng nhau.CMR a chia hết cho 101. help mik mik tick cho huhu
1) Tìm hai số nguyên toó sao cho bình phương của chúng có tổng là 2234.
2) Cho số nguyên dương x. Biết x và 30 là 2 số nguyên tố cùng nhau. CMR: \(x^4-1⋮30\)
3) Cho số nguyên dương x. Biết x và 240 là 2 số nguyên tố cùng nhau. CMR: \(x^4-1⋮240\)
4) Cho các số nguyên a và b thỏa mãn \(a^4+b^4⋮15\). CMR: a, b đều chia hết cho 15
5) Cho các số nguyên dương x, y sao cho \(x^2-xy+y^2⋮9\). CMR: x và y đều chia hết cho 9
Làm được đến đâu thì làm nhé. Ai nhanh và đúng thì mình sẽ tick và add friends nhé. Thanks. Please help me!!!
1) Gọi hai số cần tìm là a2 và b2(a,b lớn hơn hoặc bằng 2)
Vì a2+ b2= 2234 là số chẵn -> a, b cùng chẵn hoặc cùng lẻ
Mà chỉ có một số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 -> hai số đó cùng lẻ
a2+ b2 = 2234 không chia hết cho 5
Giả sử cả a2, b2 đều không chia hết cho 5
-> a2,b2 chia 5 dư 1,4 ( vì là số chính phương)
Mà a2+ b2 = 2234 chia 5 dư 4 nên o có TH nào thỏa mãn -> Giả sử sai
Giả sử a=5 -> a2= 25
b2= 2209
b2= 472
-> b=47
Vậy hai số cần tìm là 5 và 47
1,cho a và b là hai số tự nhiên nguyê tố cùng nhau với 3 và a+b chia hết cho 3. chứng minh rằng xa +xb+1 chia hết cho x2+x+1
2,cho f(x) là đa thức bậc lớn hơn 1 có các hệ số nguyên, m và n là hai số nguyên tố cùng nhau, chứng minh rằng
f( m+n) chia hết cho mn <=> f(m) chia hết cho n và f(n) chia hết cho m
ai làm hộ mik đi... nhanh dùm với các chế
a) CHO 3 SỐ DƯƠNG a , b , c THỎA MÃN abc=1 . CMR: (a+b)(b+c)(c+a)>= 2(1+a+b+c)
b) CHO m,n LÀ 2 SỐ NGUYÊN DƯƠNG THỎA MÃN: m^2+n^2+2018 CHIA HẾT CHO mn. CMR m,n LÀ 2 SỐ LẺ VÀ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU
m.n/(m^2+n^2 ) và m.n/2018
- Đặt (m,n)=d => m= da;n=db ; (a,b)=1
=> d^2(a^2+b^2)/(d^2(ab)) = (a^2+b^2)/(ab) => b/a ; a/b => a=b=> m=n=> ( 2n^2+2018)/n^2 =2 + 2018/n^2 => n^2/2018
=> m=n=1 ; lẻ và nguyên tố cùng nhau. vì d=1
Vẽ SH _I_ (ABCD) => H là trung điểm AD => CD _I_ (SAD)
Vẽ HK _I_ SD ( K thuộc SD) => CD _I_ HK => HK _I_ (SCD)
Vẽ AE _I_ SD ( E thuộc SD).
Ta có S(ABCD) = 2a² => SH = 3V(S.ABCD)/S(ABCD) = 3(4a³/3)/(2a²) = 2a
1/HK² = 1/SH² + 1/DH² = 1/4a² + 1/(a²/2) = 9/4a² => HK = 2a/3
Do AB//CD => AB//(SCD) => khoảng cách từ B đến (SCD) = khoảng cách từ A đến (SCD) = AE = 2HK = 4a/3
Cho các số nguyên dương a,b,c thoả mãn đẳng thức: a+b=b(a-c) và c+1 là bình phương của 1 số nguyên tố. Chứng minh ít nhất 1 trong 2 số: a+b và a.b là số chính phương.
Giải cho mik đi pls đó
làm giúp mik nhé!
Bài 1:CMR:các số sau là hợp số hay số nguyên tố?
a) A= 2001 chữ số 1
b) B= 2000 chữ số 1
c) C=1010101
d) D= 11121112111
e) E= 1! + 2! + 3! + 4! +......+ 100!
g) G=31114111
Bài 2:Tìm số nguyên tố P sao cho các số sau là số nguyên tố
a) P+2 và P+10
b) P+10 và P+20
c) P+2;P+6;P+8;P+12 và P+14
giải nhanh và chi tiết giúp mik nhé,mik cần gấp lắm.Nhanh nhé, mik tick cho.
CẢM ƠN RẤT NHIỀU !
định lý Fec-ma nhỏ với số a và số nguyên tố p .Cm a^p-1-1 chia hết cho cho p (a,b là 2 số nguyên tố cùng nhau)
thầy mk dạy mà mk đâu có biết nên mk ko lừa đảo bn ak
lê trần minh quân sai thì chịu sai ik! Chị nhớ mang máng là định lý Fecma là toán nâng cao của lớp 6 hay 7 j đó! Nhưng sau khi lục lại tài liệu thì định lý Fecma nhỏ là kiến thức nâng cao lớp 6. Cái bn đình kia nói đúng rồi. Thầy cô có dạy mà do M. Quân j đó chưa hk thôi.
Cho a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau.CMR: 11a+2b và 18a+5b là hai số nguyên tố cùng nhau hoặc có một ước chung là 19
Gọi d là ƯCLN của 11a +2b và 18a +5b => 11a +2b \(⋮\) d và 18a +5b \(⋮\) d
=> 18.(11a + 2b) \(⋮\) d và 11(18a + 5b) \(⋮\) d
=> 11(18a + 5b) - 18.(11a + 2b) \(⋮\) d => 19b \(⋮\) d => 19 \(⋮\) d hoặc b \(⋮\) d
=> d là ước của 19 hoặc d là ước của b (1)
tương tự ta cũng có 5.(11a + 2b) \(⋮\) d và 2(18a + 5b) \(⋮\)d
=> 5.(11a + 2b) - 2(18a + 5b) \(⋮\)d => 19a \(⋮\)d
=> 19 \(⋮\) d hoặc a \(⋮\) d
=> d là ước của 19 hoặc d là ước của a (2)
Từ (1) và (2) suy ra d là ước của 19 hoặc d là ước chung của a và b
=> d = 19 hoặc d = 1
Vậy ƯCLN của 11a + 2b và 18a + 5b là 19 hoặc 1
Cho các số nguyên dương a > b thỏa mãn: ab − 1 và a + b nguyên tố cùng
nhau; ab + 1 và a − b nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng: (a + b)^2 + (ab-1)^2 không phải là một số chính phương.
thật ra nó là lớp 7 đấy nhưng mình nghĩ lớp 8 mới giỏi mói giải đc
Giả sử \(a^2+1\) và \(b^2+1\) cùng chia hết cho số nguyên tố p
\(\Rightarrow a^2-b^2⋮p\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮p\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a-b⋮p\\a+b⋮p\end{matrix}\right.\).
+) Nếu \(a-b⋮p\) thì ta có \(\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)-\left(a-b\right)^2⋮p\Rightarrow\left(ab+1\right)^2⋮p\Rightarrow ab+1⋮p\) (vô lí do (a - b, ab + 1) = 1)
+) Nếu \(a+b⋮p\) thì tương tự ta có \(ab-1⋮p\). (vô lí)
Do đó \(\left(a^2+1,b^2+1\right)=1\).
Giả sử \(\left(a+b\right)^2+\left(ab-1\right)^2=c^2\) với \(c\in\mathbb{N*}\)
Khi đó ta có \(\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)=c^2\).
Mà \(\left(a^2+1,b^2+1\right)=1\) nên theo bổ đề về số chính phương, ta có \(a^2+1\) và \(b^2+1\) là các số chính phương.
Đặt \(a^2+1=d^2(d\in\mathbb{N*})\Rightarrow (d-a)(d+a)=1\Rightarrow d=1;a=0\), vô lí.
Vậy ....
Chừng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n khác o thì :
a) 11n + 1 và 12n +11 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
b) 6n + 1 và 8n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
c) 5n + 1 và 3n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
BẠN NÀO THƯƠNG MÌNH THÌ GIÚP MÌNH VỚI !
MIK HỨA SẼ BAN THƯỞNG CHO AI NHANH NHẤT 1 CÁI TICK ! =))