Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm thanh ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Sĩ Hải Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
10 tháng 7 2017 lúc 9:56

A B C D E F

Kẻ \(AE,BF⊥DC\)

Theo đề bài ta có \(\widehat{ADE}=\widehat{BCF}=45^0\Rightarrow\Delta ADE\)và \(\Delta BCF\) vuông cân 

\(ÀD=BC=\frac{4\sqrt{2}}{5}\)

Xét \(\Delta ADE\) có \(AE^2+DE^2=AD^2\Rightarrow2AE^2=AD^2\Rightarrow AE=\sqrt{\frac{AD^2}{2}}=\frac{4}{5}\)

Xét \(\Delta BCF\)có \(BF^2+CF^2=BC^2\Rightarrow2BF^2=BC^2\Rightarrow BF=\sqrt{\frac{BC^2}{2}}=\frac{4}{5}\)

Ta có \(AB=EF\Rightarrow AB=CD-DE-CF=3.2-\frac{4}{5}-\frac{4}{5}=\frac{8}{5}\)

 Nguyễn Thanh Tùng
Xem chi tiết
Exion
Xem chi tiết
tamanh nguyen
26 tháng 8 2021 lúc 16:38

https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=178370&q=M%E1%BB%99t%20h%C3%ACnh%20thang%20c%C3%A2n%20c%C3%B3%20%C4%91%C3%A1y%20l%E1%BB%9Bn%20d%C3%A0i%202%2C7cm%2C%20c%E1%BA%A1nh%20b%C3%AAn%20d%C3%A0i%201m%2C%20g%C3%B3c%20t%E1%BA%A1o%20b%E1%BB%9Fi%20%C4%91%C3%A1y%20l%E1%BB%9Bn%20v%C3%A0%20c%E1%BA%A1nh%20b%C3%AAn%20c%C3%B3%20s%E1%BB%91%20%C4%91o%20b%E1%BA%B1ng%20600.%20T%C3%ADnh%20%C4%91%E1%BB%99%20d%C3%A0i%20c%E1%BB%A7a%20%C4%91%C3%A1y%20nh%E1%BB%8F

tamanh nguyen
26 tháng 8 2021 lúc 16:44

Kẻ AH CD , BK⊥CD

Xét tam giác vuông AHD và tam giác vuông BKC, có: góc ADH = góc BCK = 600 ; cạnh AH = BK

   => tam giác AHD = tam giác BKC (gcg) 

   => DH = KC 

Đặt a = DH (a > 0) => AH = √1−x2

Có: Sin60 = AH/AD ➝√3/2 -√1−x➝1−x2=3/4➝x2=1/4➝[x=12(n)

                                                                                            x=−12(l)

    => x = 1/2 hay DH = KC = 1/2 

Mặt khác: HK = CD - (DH + KC) = 2,7 - (1/2 + 1/2) = 1,7 (m)

Tứ giác ABCD là hình chữ nhật (góc AHK = góc BKH = ABK = 900) => AB = HK = 1,7 (m)

    Vậy AB = 1,7m

Trần Hải Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nghĩa
17 tháng 12 2016 lúc 15:35

đúng chưa

HDムービー ムービー
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Mai
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
19 tháng 6 2016 lúc 21:02

1/

  A B C D H K 1 2,7

Kẻ AH \(\perp\)CD , \(BK\perp CD\)

Xét tam giác vuông AHD và tam giác vuông BKC, có: góc ADH = góc BCK = 600 ; cạnh AH = BK

   => tam giác AHD = tam giác BKC (gcg) 

   => DH = KC 

Đặt a = DH (a > 0) => AH = \(\sqrt{1-x^2}\)

Có: Sin60 = \(\frac{AH}{AD}\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}=\sqrt{1-x^2}\Rightarrow1-x^2=\frac{3}{4}\Rightarrow x^2=\frac{1}{4}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{1}{2}\left(n\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(l\right)\end{array}\right.\)

    => x = 1/2 hay DH = KC = 1/2 

Mặt khác: HK = CD - (DH + KC) = 2,7 - (1/2 + 1/2) = 1,7 (m)

Tứ giác ABCD là hình chữ nhật (góc AHK = góc BKH = ABK = 900) => AB = HK = 1,7 (m)

    Vậy AB = 1,7m

2/ 

I D C A B 1 2

a/ Cm: tam giác ICD đều:

 Trong tam giác ICD : DB vừa là đường phân giác , vừa là đường cao => tam giác ICD là tam giác cân tại D 

 => ID = DC (1)

 => DB vừa là đường trung tuyến => BI = BC = 4cm => IC = 4 + 4 = 8cm (2)

 Có: góc IAB = IDC (đồng vị) , góc IBA = góc ICD (đồng vị) 

       mà góc IDC = góc ICD

    => góc IAB = góc IBA => tam giác IAB cân tại I => IA = IB = 4cm

    => ID = IA + AD = 4 + 4 = 8cm (3) 

 Từ (1), (2), (3) => ID = DC = IC = 8cm hay tam giác IDC đều

b/ Tính chu vi hình thang ABCD:

 Vì tam giác ICD đều => tam giác IAB đều => IA = AB = 4cm

 ID = DC = 8cm

 Vậy chu vi hình thang ABCD : AB + AD + BC + CD = 4 + 4 + 4 + 8 = 20(cm)

Dương Anh Đức
Xem chi tiết
le loan
29 tháng 10 2021 lúc 14:08

căn 2

 

Nguyễn Thị Ngọc Ly
Xem chi tiết