Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Hiền Thảo
Xem chi tiết
Vi Hà Mạnh Nhân
Xem chi tiết
Nhật Hạ
21 tháng 1 2020 lúc 12:10

E A B M D C

  GT 

 M nằm giữa A, B. △AMD đều; △MBC đều

 AD ∩ BC = { E }

   KL

 a, △ABE đều

 b, △AMC = △DMB

Bài giải:

1, Vì △AMD đều => AMD = DAM = MDA = 60o và AM = MD = AD

Vì △MBC đều => MBC = BMC = BCM = 60 và MC = MB = BC

Xét △ABE có: ABE + AEB + EAB = 180o (tổng 3 góc trong tam giác)

=> 60o + 60o + AEB = 180o 

=> AEB = 60o 

Xét △ABE có: ABE = AEB = EAB = 60o => △ABE đều

2, Ta có: DMB = DMC + CMB

CMA = DMC + DMA 

Mà CMB = DMA = 60o 

=> DMB = CMA

Xét △AMC và △DMB

Có: AM = DM (cmt)

    CMA = DMB (cmt)

      MC = MB (cmt)

=> △AMC = △DMB (c.g.c)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 12 2018 lúc 15:02

a) Vì C M A = D M B = 60 o ⇒ C M B = D M A = 120 o .  Xét ∆ CMB và ∆ AMD có

C M = A M C M B = D M A ⇒ Δ C M B = Δ A M D ( c . g . c ) M B = M D ⇒ M C B = M A D M B C = M D A

Suy ra AMPC và BMPD là các tứ giác nội tiếp

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2019 lúc 6:20

c) Ta có EF là đường trung trực của PM EP = EM ∆ EPM cân tại E

Mặt khác EPM = ACM = 60o (do AMPC là tứ giác nội tiếp) nên ∆ EPM đều

PE = PM . Tương tự PF = PM

Ta có CM // DB nên PCM = PBD

Mà BMPD là tứ giác nội tiếp nên  PBD = PMD. Suy ra PCM = PMD

Ta lại có CPM = DPM = 120o ⇒ Δ C P M ~ Δ M P D ( g . g ) ⇒ C P M P = P M P D ⇒ C P P F = P E P D

Theo định lý Talét đảo ta có CE // DF CDFE là hình thang.

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Đức Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2019 lúc 4:38

b) Vì AMPC là tứ giác nội tiếp nên

C P M = 180 o − C A M = 120 o = C M B ⇒ Δ C P M ~ Δ C M B ( g . g ) ⇒ C P C M = C M C B ⇒ C P . C B = C M 2 ⇒ C P . C B = C M .

Tương tự  D P . D A = D M

Vậy  C P . C B + D P . D A = C M + D M = A M + B M = A B

Đặng Phương Bảo Châu
Xem chi tiết
Le Nhat Phuong
Xem chi tiết
Le Nhat Phuong
31 tháng 8 2017 lúc 16:11

a) MAC đều => góc MAC = 60, MBD đều => góc MBD = 60 
=> AOB là tam giác cân ( vì có 2 góc ở đáy = nhau ) 
mà 2 góc ở đáy lại = 60 => tam giác đều 

b) AOB đều => 3 cạnh bằng nhau => AB = OB 
AB = AM + MB 
OB = OD + DB 
mà AB = OB, MB = DB 
=> AM = OD, mà AM = MC => MC = OD 

MD = OC chứng minh tương tự 

c) Xét tam giác ABD và tam giác BOC: 
AB = BO 
góc ABD = góc BOC = 60 
BD = OC 
=> ABD = BOC ( c.g.c ) 
=> AD = BC 

d) ABD = BOC ( cm câu c ) => góc BAD = góc OBC 
Ta có : MC = OD, MD = OC ( cm câu b ) => MCOD là hbh => MC // OD <=> MC // OB => góc MCK = góc OBC 
=> góc BAD = góc MCK 

Vì AD = BC, AI = 1/2 AD, CK = 1/2 BC => AI = CK 

Xét tam giác MAI và tam giác MCK: 
MA = MC 
góc BAD = góc MCK 
AI = CK 
=> MAI = MCK ( c.g.c ) => MI = MK 

e) góc CEA = góc BED (đối đỉnh) 
Xét tam giác BED: BED + EDB + EBD = 180 
Xét tam giác ABD: BAD + ABD + ADB = 180 <=> BAD + ADB = 120 
mà có góc EBD = góc BAD ( vì tam giác ABD = tam giác BOC ) 
=> EDB + EBD = 120 => BED = 60 => CEA = 60

phamhuyen
18 tháng 2 2018 lúc 22:04

hinh bn oi

Đinh Thanh Hương
2 tháng 5 2020 lúc 14:57

chứng minh tam giác MIK cân ntn?????

Khách vãng lai đã xóa