Tìm ví dụ về âm trầm (thấp), âm bổng (cao).
-Nhận biết tính chất của âm cao,âm thấp,âm to và âm nhỏ.
-Cho ví dụ về âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số dao động của vật.
-Cho ví dụ về độ to của âm
1.- Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
- Âm phát ra càng nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
- Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao.
- Dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.
- Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to.
- Đánh trống mạnh làm biên độ dao động của màng trống lớn mà biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to.
Mk trả lời gộp lại luôn á!
MÔN VẬT LÍ
1.Nêu những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng,gương cầu lòi,gương cầu lõm
2.Giải thích ứng dụng chính của gương cầu (lòi,lõm)trong đời sống
3.Âm cao ( bổng) có tần số lớn , âm thấp ( trầm ) có tần số nhỏ .Nêu ví dụ
4.Âm to có biên độ dao động lớn , âm thấp có biên độ dao động nhỏ .Nêu ví dụ
5.Chỉ ra vật dao động trong một số nguồn âm như trống , kẻng , ống sáo , âm thoa
6.Nêu và kể tên các vật liệu chống ô nhiễm tiếng ồn
7.Đề ra một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong trường hợp cụ thể
Trường độ là gì?
A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh
B. Độ ngân dài, ngắn của âm thanh
C. Độ mạnh, nhẹ hoặc to nhỏ của âm thanh.
D. Sắc thái khác nhau của âm thanh.
Cao độ là gì?
A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh
B. Độ ngân dài, ngắn của âm thanh.
C. Độ mạnh, nhẹ hoặc to nhỏ của âm thanh
D. Sắc thái khác nhau của âm thanh.
Cường độ là gì?
A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh.
B. Độ ngân dài, ngắn của âm thanh.
C. Độ mạnh, nhẹ hoặc to nhỏ của âm thanh
D. Sắc thái khác nhau của âm thanh.
Tìm kết luận đúng: a. Âm bổng khi tần dao động chậm b. Âm cao khi tần số dao động lớn c. Âm trầm khi tần số dao động cao d. Âm thấp khi tần số dao động nhanh
Câu 1:Âm thanh to, nhỏ phụ thuộc gi? Âm thanh trầm bổng phụ thuộc gì? Cho ví dụ minh họa.
Âm to nhỏ phụ thuộc vào biên độ giao động
- Biên độ giao động càng lớn âm phát ra càng to
- Biên độ giao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ
Âm trầm bổng phụ thuộc vào tần số giao động
- Tần số giao động càng lớn âm phát ra càng cao
- Tần số giao động càng nhỏ âm phát ra càng thấp
Phụ thuộc vào biên độ dao động
VD: Thổi mạng vào ống thí nghiệm âm phát ra to còn thổi nhẹ thì ngược lại
Âm to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố : tần số và biên độ dao động
Câu 1:Âm thanh to, nhỏ phụ thuộc gi? Âm thanh trầm bổng phụ thuộc gì? Cho ví dụ minh họa.
-VD:
+ Khi ta gảy mạnh, dây đàn dao động nhanh, tần số dao động lớn => âm phát ra cao.
TK:
- Âm thanh to nhỏ phụ thuộc vào biên độ giao động. Nếu biên độ giao động càng lớn thì âm thanh càng to và ngược lại.
- Ví dụ: khi ta đánh mạnh vào mặt trống thì trống phát ra âm thanh to vì biên độ dao động lớn và ngược lại.
- Âm thanh trầm bổng phụ thuộc vào tần số dao động. Nếu tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng bổng và ngược lại
- ví dụ: khi ta căng sợi dây đàn càng nhiều thì tần số dao động càng lớn và sẽ có âm phát ra cao hơn hay bỗng hơn và ngược lại
- Âm thanh to nhỏ phụ thuộc vào biên độ giao động. Nếu biên độ giao động càng lớn thì âm thanh càng to và ngược lại.
- Âm thanh trầm bổng phụ thuộc vào tần số dao động. Nếu tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng bổng và ngược lại
VD: (tự nêu ạh)
Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số là gì? Cho một ví dụ độ cao, thấp của âm ?
Tần số là số dao động trong 1s1s
Đơn vị tần số là Héc. Kí hiệu HzHz
Dao động càng nhanh thì tần số lao động càng lớn. Ngược lại, dao động càng chậm thì tần số dao động càng nhỏ.
Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là Hz.Âm được phát ra càng cao ( càng bổng) khi vật dao động nhanh và tần số dao động lớn. Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi vật dao động chậm và tần số dao động nhỏ.
Âm phát ra càng cao ( càng bổng ) khi tần số dao động càng lớn
Âm phát ra càng thấp ( càng trầm ) khi tần số dao động càng nhỏ
CHƯƠNG II. ÂM HỌC
CHỦ ĐỀ : NGUỒN ÂM - ĐỘ CAO - ĐỘ TO CỦA ÂM
I. Nhận biết nguồn âm:
1. Nguồn âm là gì? Cho 2 ví dụ về nguồn âm.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
2. Dao động là gì?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
III. Dao động nhanh, chậm. Tần số:
4. Tần số là gì?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
5. Trình bày mối liên hệ giữa dao động nhanh (chậm) và tần số.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
IV.Âm to, âm nhỏ-Biên độ dao động
6. Biên độ dao động là gì?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
7. Trình bày mối liên hệ giữa âm to (nhỏ) và biên độ dao động.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
V. Độ to của một số âm.
8. Độ to của âm được đo bằng đơn vị nào?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI TẬP:
Bài 1: : Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.
Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:
A. Dây đàn dao động B. Không khí xung quanh dây đàn
C. Hộp đàn D. Ngón tay gảy đàn
Bài 3: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người diễn viên phát ra âm.
B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm
Bài 4: Tần số dao động càng cao thì
A. âm nghe càng trầm B. âm nghe càng to
C. âm nghe càng vang xa D. âm nghe càng bổng
Bài 5: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:
A. 2Hz B. 0,5Hz C. 2s D. 0,5s
Bài 6: Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.
B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.
C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.
D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.
Bài 7: Chọn phát biểu đúng?
A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.
B. Đơn vị tần số là giây (s).
C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.
D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.
Bài 8: Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng
A. to B. bổng C. thấp D. bé
Bài 9: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?
A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.
B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.
C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.
D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.
Bài 10: Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:
A. 10 B. 55 C. 250 D. 45
Bài 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:
A. 60 dB B. 100 dB C. 130 dB D. 150 dB
Bài 12: Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?
A. Biên độ và tần số dao động của âm.
B. Tần số dao động của âm.
C. Vận tốc truyền âm.
D. Biên độ dao động của âm.
Bài 13: Biên độ dao động của vật là:
A. số dao động vật thực hiện được trong 1 giây.
B. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
C. đại lượng đặc trưng cho mức độ cao, thấp của âm.
D. độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.
Bài 14: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất khi quan sát dao động một dây đàn?
A. Dây đàn càng dài, âm phát ra càng cao.
B. Dây đàn càng to, âm phát ra càng cao.
C. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng to.
D. dây đàn càng căng, âm phát ra càng to.
Bài 15: Khi đo độ to của các âm thanh, âm thanh của tiếng nói chuyện bình thường có độ to là:
A. 40 dB B. 50 dB C. 60 dB D. 70 dB
Mấy câu trc SGK
Bài 1: : Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.
Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:
A. Dây đàn dao động B. Không khí xung quanh dây đàn
C. Hộp đàn D. Ngón tay gảy đàn
Bài 3: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người diễn viên phát ra âm.
B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm
Bài 4: Tần số dao động càng cao thì
A. âm nghe càng trầm B. âm nghe càng to
C. âm nghe càng vang xa D. âm nghe càng bổng
Bài 5: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:
A. 2Hz B. 0,5Hz C. 2s D. 0,5s
Bài 6: Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.
B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.
C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.
D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.
Bài 7: Chọn phát biểu đúng?
A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.
B. Đơn vị tần số là giây (s).
C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.
D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.
Bài 8: Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng
A. to B. bổng C. thấp D. bé
Bài 9: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?
A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.
B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.
C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.
D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.
Bài 10: Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:
A. 10 B. 55 C. 250 D. 45
Bài 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:
A. 60 dB B. 100 dB C. 130 dB D. 150 dB
Bài 12: Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?
A. Biên độ và tần số dao động của âm.
B. Tần số dao động của âm.
C. Vận tốc truyền âm.
D. Biên độ dao động của âm.
Bài 13: Biên độ dao động của vật là:
A. số dao động vật thực hiện được trong 1 giây.
B. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
C. đại lượng đặc trưng cho mức độ cao, thấp của âm.
D. độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.
Bài 14: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất khi quan sát dao động một dây đàn?
A. Dây đàn càng dài, âm phát ra càng cao.
B. Dây đàn càng to, âm phát ra càng cao.
C. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng to.
D. dây đàn càng căng, âm phát ra càng to.
Bài 15: Khi đo độ to của các âm thanh, âm thanh của tiếng nói chuyện bình thường có độ to là:
A. 40 dB B. 50 dB C. 60 dB D. 70 dB
Bài 1: Hãy chọn câu trả lời sai:
A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.
Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:
A. Dây đàn dao động B. Không khí xung quanh dây đàn
C. Hộp đàn D. Ngón tay gảy đàn
Bài 3: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người diễn viên phát ra âm.
B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm
Bài 4: Tần số dao động càng cao thì
A. âm nghe càng trầm B. âm nghe càng to
C. âm nghe càng vang xa D. âm nghe càng bổng
Bài 5: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:
A. 2Hz B. 0,5Hz C. 2s D. 0,5s
Bài 6: Kết luận nào sau đây là sai?
A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.
B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.
C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.
D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.
Bài 7: Chọn phát biểu đúng?
A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.
B. Đơn vị tần số là giây (s).
C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.
D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.
Bài 8: Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng
A. to B. bổng C. thấp D. bé
Bài 9: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?
A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.
B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.
C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.
D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.
Bài 10: Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:
A. 10 B. 55 C. 250 D. 45
Bài 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:
A. 60 dB B. 100 dB C. 130 dB D. 150 dB
Bài 12: Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?
A. Biên độ và tần số dao động của âm.
B. Tần số dao động của âm.
C. Vận tốc truyền âm.
D. Biên độ dao động của âm.
Bài 13: Biên độ dao động của vật là:
A. số dao động vật thực hiện được trong 1 giây.
B. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
C. đại lượng đặc trưng cho mức độ cao, thấp của âm.
D. độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.
Bài 14: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất khi quan sát dao động một dây đàn?
A. Dây đàn càng dài, âm phát ra càng cao.
B. Dây đàn càng to, âm phát ra càng cao.
C. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng to.
D. dây đàn càng căng, âm phát ra càng to.
Bài 15: Khi đo độ to của các âm thanh, âm thanh của tiếng nói chuyện bình thường có độ to là:
A. 40 dB B. 50 dB C. 60 dB D. 70 dB