Những câu hỏi liên quan
nguyenthuhuong
Xem chi tiết
Pham Thi Ngoc Minh
5 tháng 4 2020 lúc 16:22

a)

\(\frac{x-3}{10}=\frac{4}{x-3}\)

=> ( x - 3 )2 = 4 . 10.

     ( x - 3 )2 = 40

Mà x - 3 thuộc Z ( vì x thuộc Z ) nên ( x - 3 )2 là số chính phương.

Do 40 không là số chính phương.

=> Ko tìm được x thuộc Z thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Thi Ngoc Minh
5 tháng 4 2020 lúc 16:25

b) 

\(\frac{x+5}{9}=\frac{4}{x+5}\)

=> ( x + 5 )2 = 4 . 9

     ( x + 5 )2 = 36

=> x + 5 = 6 hoặc x + 5 = -6.

+) x + 5 = 6

           x = 1.

+) x + 5 = -6

          x = -11.

Vậy x = 1; x = -11.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Thi Ngoc Minh
5 tháng 4 2020 lúc 16:31

c)

\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)

=> x ( x + 1 ) = 4 . 18

     x ( x + 1 ) = 72

Mà x và x + 1 là các số nguyên. ( do x thuộc Z )

=> x và x + 1 là các ước nguyên của 72.

Các ước nguyên của 72 là: -1 ; -2 ; -3 ; -4 ; -6 ; -8 ; -9 ; -12 ; -18 ; -36 ; -72 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36 ; 72 .

Mặt khác, x và x + 1 là 2 số nguyên liên tiếp và x + 1 > x.

=> x = 8 ; x + 1 = 9

hoặc x = -9 ; x + 1 = -8.

Vậy  x = 8 ; x = -9.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn nhật linh
Xem chi tiết
QuocDat
5 tháng 7 2017 lúc 10:37

+) A = \(\frac{3}{x-1}\)

=> x-1 \(\in\) Ư(3) = {-1,-3,1,3}

Ta có bảng :

x-1-1-313
x0 (loại)-224

Vậy x = { -2,2,4 }

+) Bài B đề chưa rõ

+) C = \(\frac{11}{3x-1}\)

=> 3x-1 \(\in\) Ư(11) = { -1,-11,1,11 }

Ta có bảng :

3x-1-1-11111
x0 (loại)\(\frac{-10}{3}\) (loại)\(\frac{2}{3}\) (loại)4

Vậy x = 4

+) M = \(\frac{x+2}{x-1}\)

Ta có: \(\frac{x+2}{x-1}=\frac{x-1+3}{x-1}=\frac{x-1}{x-1}+\frac{3}{x-1}=1+\frac{3}{x-1}\)

=> x-1 \(\in\) Ư(3) = {-1,-3,1,3}

Tiếp theo như bài A mình đã làm

E = \(\frac{x+7}{x+2}=\frac{x+2+5}{x+2}=\frac{x+2}{x+2}+\frac{5}{x+2}=1+\frac{5}{x+2}\)

=> x+2 \(\in\) Ư(5) = {-1,-5,1,5 }

Ta có bảng :

x+2-1-515
x-3-7-13

Vậy x = { -7,-3,-1,3 }

Bình luận (0)
Hoàng Nghĩa Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh
21 tháng 2 2022 lúc 20:29

bài 4:so sánh

5/2 lớn hơn 3/7

4/3 lớn hơn,3/2 lớn hơn 

bài 6:rút gọn các phân số sau:

3/9=1/3      9/12=3/4          8/18=4/9         60/36=10/6         17/34=1/2              17/51=1/3           35/100=7/20           25/100=1/4                  8/1000=1/125                 24/30=4/5           18/54=1/3           72/42=12/7

đay nhé mk chưa làm hết đc bn viết liền quá mk nhìn khó mà mk hỏi bài 7 là nhân hay cộng vậy?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Lưu Phúc
1 tháng 3 2022 lúc 20:43

4 phần 5 trừ 11 phần 5 =

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Đình Phong
4 tháng 3 2022 lúc 14:50

1 + 1 = 2

2 + 2 = 4

3 + 3 = 6

4 + 4 = 8

5 + 5 = 10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
nguyễn thùy linh
30 tháng 11 2017 lúc 18:15

 A=[(-4x-8)+13]/(x+2) 
=-4+13/(x+2) thuộc Z <=> 13/(x+2) thuộc Z <=> 13 chia hết cho (x+2)(do x thuộc Z) 
hay (x+2) thuộc Ư(13)={-1;1;13;-13} 
tìm x 
B=[(x²-1)+6]/(x-1) 
=x+1+6/(x-1) 
làm tiếp như A 
C=[(x²+3x+2)-3]/(x+2) 
=[(x+2)(x+1)-3]/(x+2) 
=x+1-3/(x+2) 
làm tiếp như A 
2/cậu cho đề thiếu đọc lại đề xem A có thuộc Z không 
3,4 cũng vậy

Bình luận (0)
Nguyễn phạm thanh ngân
Xem chi tiết
Hồ Ánh Dương
13 tháng 1 2018 lúc 14:45

có thể khẳng định ngay vì trong các tích a.d và b.c luôn có một tích dương và một tích âm

Bình luận (0)
Shizuka
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
10 tháng 7 2017 lúc 17:21

a) \(\frac{x+2015}{5}+\frac{x+2015}{6}=\frac{x+2015}{7}+\frac{x+2015}{8}\)

\(\frac{x+2015}{5}+\frac{x+2015}{6}-\frac{x+2015}{7}-\frac{x+2015}{8}=0\)

\(\left(x+2015\right).\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)=0\)

vì \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\ne0\)

\(\Rightarrow\)x + 2015 = 0

\(\Rightarrow\)x = -2015

b) Tương tự

Bình luận (0)
ANH TRAN
Xem chi tiết
HằngAries
4 tháng 12 2019 lúc 17:54

x/2=y/3=>x/8=y/12(1)

y/4=z/5=>y/12=z/15(2)

Từ (1) và(2) suy ra

x/8=y/12=z/15

ADTC của dãy tỉ số bằng nha,ta có:

x/8=y/12=z/15=x+y-z/8+12-15=10/5=2

=>x/8=2=>x=16

=>y/12=2=>y=24

=>z/15=2=>z=30

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Xem chi tiết