Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoàng thị kim lý
Xem chi tiết
Bảo Châu Trần
Xem chi tiết
Bảo Châu Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Tùng Chi
Xem chi tiết
nguyễn thị mai khanh
Xem chi tiết
Bảo Chi Lâm
6 tháng 3 2019 lúc 19:00

Bạn lên mạng à nha!!!mk lười lắm!!

k mk nha!

thanks!

ahihi!!!

Xem chi tiết
Phan Ngọc Truyền
Xem chi tiết
anh_tuấn_bùi
Xem chi tiết
Cure Beauty
27 tháng 6 2017 lúc 15:19

Câu 1: 

a) A = E ; đỉnh A đối với đinh E

 B = D ; đỉnh B đối với đỉnh D

-> Hình tam giác ABC  = hình tam giác EDF

b)AB = EF { A đối với E hoặc F }(1)

                   { B đối với E hoặc F }

AC = FD    { A đối với F hoặc D }

                   { C đối với F hoặc D }

Ta có: => A phải đối với F

                B phải đối với E -> hình tam giác ABC = hình tam giác FED

                C đối với D

Cure Beauty
27 tháng 6 2017 lúc 15:19

Câu 2 chưa ra sorry nhe !!!

trần huy đức
13 tháng 12 2018 lúc 22:06

\widehat{E}=\widehat{B}
💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎

Ngân Phùng
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
17 tháng 12 2016 lúc 23:20

Bài 1:

A B C E 50

a) Vì AE // BC nên góc AEB = EBC ( so le trong ) (1)

mà góc ABE = EBC ( BE là tia phân giác của góc ABC ) (2)

nên từ (1) và (2) suy ra góc AEB = ABE

mà 2 góc này là 2 góc đáy

=> ΔABE là tam giác cân

b) Do góc ABE = EBC = 50:2 = 25 độ

nên góc ABE = AEB = 25 độ

Ta có: ABE + AEB + BAE = 180 độ ( tc tổng 3 góc trong 1 tg )

=> 25 + 25 + BAE = 180

=> BAE = 130 độ.

Bài 2:

A B C D E

a) Vì ΔABC cân tại A nên góc ABC = ACB

mà góc ABC + ACB = 180 - BAC

=> góc ABC = 180 - BAC /2 (1)

Do AD = AE nên ΔADE cân tại A

được góc ADE = AED

mà góc ADE + AED = 180 - BAC

=> ADE = 180 - BAC/2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc ABC = ADE

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => DE//BC

b) Ta có: AD + DB = AB

AE + EC = AC

mà AD = AE ( gt); AB = AC (theo câu a)

=> DB = EC

Xét ΔMBD và ΔMCE có:

DB = CE ( chứng minh trên )

Góc ABC = ACB ( theo câu a )

MB = MC ( suy từ gt)

=> ΔMBD = ΔMCE ( c.g.c )

c) Lại do ΔMBD = ΔMCE (theo câu b)

=> MD = ME (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔAMD và ΔAME có:

AD = AE (gt)

AM chung

MD = ME ( cm trên )

=> ΔAMD = ΔAME ( c.c.c )

Chúc bạn học tốtNgân Phùngvui

 

Nguyễn Huy Tú
17 tháng 12 2016 lúc 23:48

Sửa lại bài 3:

x A B C m 1

Giải:

Vì tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét góc ngoài \(\widehat{xAC}=\widehat{B}+\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{xAC}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C}\)

Mà 2 góc trên ở vị trí so le trong nên Am // BC

Vậy Am // BC

Nguyễn Huy Tú
17 tháng 12 2016 lúc 23:38

Bài 3:

x A B C m 1

Giải:

\(\Delta ABC\) cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Góc ngoài: \(\widehat{xAm}=\widehat{B}+\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{xAm}=\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C}\)

Mà 2 góc trên ở vị trí so le trong nên Am // BC

Vậy Am // BC