Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Dịu
Xem chi tiết
Vu Tien Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
22 tháng 10 2017 lúc 8:42

nếu xếp 6 hảy 4 em vào 1 tổ thì vừa đủ

=> số học sinh lớp 6a thuộc ƯC(6;4)

=>số học sinh lớp 6a thuộc{0;12;24;36;48;...}

vì hs lớp 6a chưa đến 40 em nên số hs lớp 6a thuộc {0;12;24;36}

xếp 7 em vào 1 tổ thì dư 1 => số học sinh lớp 6a là 36 em

Băng băng
22 tháng 10 2017 lúc 8:44

Nếu xếp 6 hảy 4 em vào 1 tổ thì vừa đủ

=> số học sinh lớp 6a thuộc ƯC(6;4)

=>số học sinh lớp 6a thuộc{0;12;24;36;48;...}

vì hs lớp 6a chưa đến 40 em nên số hs lớp 6a thuộc {0;12;24;36}

xếp 7 em vào 1 tổ thì dư 1 => số học sinh lớp 6a là 36 em

Không phải tôi copy đâu nhé.Tôi tự làm đấy!!!!

  
Nguyễn Thị Huyền Trang
22 tháng 10 2017 lúc 8:49

Vì nếu xếp mỗi tổ 4 em thì sẽ có 9 tổ và 36 học sinh , 36 học sinh đã thỏa mãn điều kiện .

Xếp mỗi tổ 6 em thì sẽ có 6 tổ và 36 học sinh , 36 học sinh thỏa mãn điều kiện

Vậy : nếu số học sinh của lớp 6a là 36 thì xếp mỗi tổ 7 em thì có số học sinh là 35 và thừa 1 em

Suy ra : số học sinh của lớp 6a là 36

Vậy lớp 6a có 36 học sinh

Anh Hoàng
Xem chi tiết
Minh Triều
22 tháng 7 2015 lúc 20:07

gọi x;y;z lần lượt là số học sinh 3 tổ 1;2;3

theo đề ta có:

(x-1).3=(y-2).4=(z+3).2          và  x+y+z=72

=>\(\frac{x-1}{4}=\frac{y-2}{3};\frac{y-2}{2}=\frac{z+3}{4}\Rightarrow\frac{x-1}{8}=\frac{y-2}{6}=\frac{z+3}{12}\)và  x+y+z=72

áp dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x-1}{8}=\frac{y-2}{6}=\frac{z+3}{12}=\frac{x-1+y-2+z+3}{8+6+12}=\frac{72+0}{26}=\frac{36}{13}\)số ko đẹp

trần văn trung
19 tháng 2 2018 lúc 21:20

trieu dang sai chỗ 'x+y+z=72'  x+y+z  phải =52 chứ

Pham Thuy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
1 tháng 11 2016 lúc 18:07

Gọi x là số tổ cần chia

Ta có: 24 chia hết cho x; 18 chia hết cho x; x thuộc N và x>1

=>x thuộc ƯCLN(24;18); x>1

Vì 24=23.3

18=2.32

ƯCLN(24;18)=2.3=6

Ư(24;18)=Ư(6)=1; 2; 3; 6

Vì x>1 nên x=2; 3; 6

Vậy có 3 cách

le thuy linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 12 2018 lúc 10:04

Gọi số học sinh tổ 1 là x, số hs tổ 2 là y và số hs tổ 3 là z. AD t/ch dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

Nguyen Hoang Dieu
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
17 tháng 6 2015 lúc 20:03

a) Số tổ chính là ước của số học sinh nam và số học sinhh nữ

=> số tổ là nhiều nhất bằng ước lớn nhất của  cả 195 và 117  

195 = 3 x  5 x  13 ; 117 = 3 x 3 x 13

=> Ước lớn nhất của cả 195 và 117 là  13 x 3 = 39

Vậy số tổ nhiều nhất là 39

b) Số học sinh nữ trong một tổ là : 117 : 39 = 3 học sinh

Số học sinh nam tronmg một tổ là: 195 : 39 = 5 hs

Vậy số hs trong một tổ là: 3 + 5 = 8 hs

Nguyễn Nam Cao
17 tháng 6 2015 lúc 20:02

a. Gọi số tổ là a
Ta có : 195 a , 117 a , a lớn nhất 
Do đó a là ƯCLN(195,117) = 39
Ta tính được a = 39
Chia được nhiều nhất thành 39 tổ
b. Mỗi tổ có : 195 : 39 = 5 (nam), 117 : = 3 ( nữ ) 
Số học sinh ở mỗi tổ là : 5 nam + 3 nữ = 8 ( học sinh )

Online Math chọn nha

Nguyễn Trần Phương Quỳnh
17 tháng 6 2015 lúc 20:03

Gọi số tổ là a
Ta có : 195 a, 117 a, a lớn nhất 
Do đó a là ƯCLN(195,117) = 39
Ta tính được a = 39
Chia được nhiều nhất thành 39 tổ
Mỗi tổ có : 195 : 39 = 5 (nam), 117 : = 3(nữ)
Số học sinh ở mỗi tổ là : 5 nam + 3 nữ = 8 ( học sinh) 

Bui Thi Khanh Linh
Xem chi tiết
Lê Đặng Quỳnh Như
24 tháng 12 2015 lúc 8:03

a) Chia thành 39 tổ.

b) Mỗi tổ có 8 học sinh: 3 nữ và 5 nam

Bùi Đăng Kiển
24 tháng 12 2015 lúc 8:00

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Milk
Xem chi tiết
nguyễn anh thư
20 tháng 12 2018 lúc 21:09

Gọi số h/s giỏi của khối 6 là a ( a thuộc N ) 60 < a < 70

a : 3;4;5 đều dư 2 => a - 2 chia hết cho 3;4;5 => 60 < a - 2 < 70 => a thuộc BC ( 3;4;5 )

=> \(\hept{\begin{cases}3=1.3\\4=2.2\\5=1.5\end{cases}}\)=> BCNN ( 3;4;5 ) = 1.22.3.5 = 60

BC ( 3;4;5 ) = B ( 60 ) = { 0;60;120;... } mà 60 < a - 2 < 70 => a -2 = 60 => a = 60 + 2 = 62

Vậy số h/s giỏi của khối 6 là 62 h/s

Chúc bn học tốt!