tiếng gáy của gà trống............................
điền tiếp vị ngữ để hoàn chỉnh câu văn tả chú gà trống
a Chú gà trống nhà em...........
b Đầu chú................
c Khi chú gáy ,cố chú...............
d Tiếng gáy của gà trống.....................
a) Chú gà trống nhà em đã ra dáng một chú gà đẹp
b) Đầu chú tròn to bằng nắm tay người lớn
c) Khi chú gáy ,cố chú vươn dài đôi cánh vỗ phành phạch
d) Tiếng gáy của gà trống te te ròn giã báo hiệu một ngày mới bắt đầu
a) Chú gà trống nhà em được mẹ em xin dưới bà ngoại về, khi mang về nó cũng khá to và bây giờ sau hai tháng ở nhà em nó đã trở thành một con gà trống cường tráng.
b) Đầu chú tròn tròn được trời phú cho cái mào đỏ rực to dày và sần sùi, giống như những ngọn núi tí hon xếp sát vào nhau.
c) Khi chú gáy ,cổ chú vươn ra, cánh vỗ phành phạch
d)Tiếng gáy của gà trống như một chiếc đồng hồ cho gia đình.
a) Chú gà trống nhà em đã ra dáng một chú gà đẹp
b) Đầu chú tròn to bằng nắm tay người lớn
c) Khi chú gáy ,cố chú vươn dài đôi cánh vỗ phành phạch
d) Tiếng gáy của gà trống te te ròn giã báo hiệu một ngày mới bắt đầu.
-Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản.
-Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
Hãy cho biết, từ " bỗng " và từ " tiếp đó " có tác dụng gì.
Mình cần nó gấp ạ!!!
A. Thầy giáo chưa cho phép, bạn ấy đã ra về. B. Anh đi đâu, em đi đấy. C. Mọi người càng cười, nó càng xấu hổ. D. Con gà nhà tôi vừa dứt tiếng gáy thì khắp nơi trong làng đã rộn lên những tiếng gà gáy.
Trả lời các câu hỏi a, b, c, d của bài 2 / trang 101 SGK TV. 2. Mỗi từ ngữ gạch chân dưới đây có tác dụng gì?
a) Chú Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất hay nên ai cũng thích nghe. Thế nhưng, lão Hổ
Vằn lại không thích tiếng gáy đó một chút nào. -> Trả lời: - Từ “ Thế nhưng” .... - Từ “ đó” ......
b) Chào mào, sáo sậu, sáo đen,... đàn đàn, lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau ồn ào mà vui không thể tưởng
được.
- Từ “ chúng” ...
c) Sông Hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mỗi khúc đều có vẻ
đẹp riêng của nó. Cứ mỗi mùa hè tới, dòng sông bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày
bằng thành dải lụa đào
Tìm và ghi lại 3 kiểu câu kể trong đoạn văn sau:
Chim Gõ Kiến đến nhà Gà Trống, bảo Gà Trống đi tìm mặt trời. Gà Trống cựa sắc, cánh cứng, lông dày, bay chuyền rất khoẻ. Gà Trống bay từ bụi mây lên rừng nứa, từ cây chò thấp đến cây chò cao nhất. Cuối cùng Gà Trống cũng gọi được mặt trời. Từ đó, khi Gà Trống cất tiếng gáy, Mặt Trời lại tươi cười hiện ra, phân phát ánh sáng cho mọi vật, mọi người. Gà Trống là sứ giả của bình minh.
Buổi sáng, đứng giữa sân, con gà trống vươn cổ cất tiếng gáy Cúc - cù - cu. Bài 1: Đoạn mở bài sau viết theo cách nào?
giúp em đi huhuhuhu em đang rất cần huhuhu Mỗi từ ngữ gạch chân dưới đây có tác dụng gì?
a) Chú Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất hay nên ai cũng thích nghe. Thế nhưng, lão Hổ
Vằn lại không thích tiếng gáy đó một chút nào. -> Trả lời: - Từ “ Thế nhưng” .... - Từ “ đó” ......
b) Chào mào, sáo sậu, sáo đen,... đàn đàn, lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau ồn ào mà vui không thể tưởng
được.
- Từ “ chúng” ...
c) Sông Hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mỗi khúc đều có vẻ
đẹp riêng của nó. Cứ mỗi mùa hè tới, dòng sông bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày
bằng thành dải lụa đào
: Cho đoạn văn sau:
“ Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và
lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cùng thức dậy gáy te te .”
Tìm các từ láy có trong đoạn văn trên và xếp chúng theo các loại : láy tiếng, láy âm, láy cả âm và vần.
lành lạnh, phành phạch, lanh lảnh, rải rác, râm ran, te te
chỉ ra các phép liên kết trong đoạn văn sau: a, chú gà trống rừng có tiếng gáy rất hay nên ai cũng thích nghe . thế nhưng , lão hổ vằn lại không thích tiếng gáy một chút nào b, một hôm chim gõ kiến đến chơi nhà chị bông , gõ kiến lại đến chơi nhà sáo sậu , cuối cùng gõ kiến đến chơi nhà gà
`a)` `-` hai con liên kết với nhau bằng cách dùng từ ngữ nối (thế nhưng)
`b)` `-` các câu chuyện được liên kết với nhau bằng cách lặp từ ngữ (gõ kiến)