Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hằng Thu
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
27 tháng 6 2018 lúc 21:31

Để M là số nguyên

Thì (x2–5) chia hết cho (x2–2)

==>(x2–2–3) chia hết cho (x2–2)

==>[(x2–2)—3] chia hết cho (x2–2)

Vì (x2–2) chia hết cho (x2–2)

Nên 3 chia hết cho (x2–2)

==> (x2–2)€ Ư(3)

==> (x2–2) €{1;-1;3;-3}

TH1: x2–2=1

x2=1+2

x2=3

==> ko tìm được giá trị của x

TH2: x2–2=-1

x2=-1+2

x2=1

12=1

==>x=1

TH3: x2–2=3

x2=3+2

x2=5

==> không tìm được giá trị của x

TH4: x2–2=-3

x2=-3+2

x2=-1

(-1)2=1

==> x=-1

Vậy x € {1;—1)

Lexiys
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
21 tháng 9 2020 lúc 12:31

\(A=\frac{3x-1}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+2}{x-1}=3+\frac{2}{x-1}\)

\(B=\frac{2x^2+x-1}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x-3\right)+5}{x+2}=2x-3+\frac{5}{x+2}\)

Để A,B đều là số nguyên thì \(x-1\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\) và \(x+2\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Bạn tự làm nốt

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Phạm Đức Nam Phương
21 tháng 6 2017 lúc 14:26

B1: để x là số nguyên thì: 5 chia hết cho 2x+1

=> \(2x+1\in U\left(5\right)\)

+> \(2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

Đoàn Duy Nhật
29 tháng 1 2022 lúc 21:01

xc{0;-1;2;-3}

HT

@@@@@@@@@@@@

Khách vãng lai đã xóa
THIÊN SỨ
Xem chi tiết
Trần Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
TranGiaHuy8A2PhuThai2022
16 tháng 3 2022 lúc 19:39

Chữ hơi xấu mong bạn thông cảm undefined

Trần Ginger
Xem chi tiết
Phạm Linh Chi
18 tháng 8 2017 lúc 15:26

Ta có: ĐK \(x\ne-1\)

\(A=\frac{x^2+2x}{x+1}=\frac{x^2+2x+1-1}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)^2-1}{x+1}=x+1-\frac{1}{x+1}\)

Để A là số nguyên thì ta có \(x+1\inƯ\left(1\right)\)

Ta có bảng sau:

x+11-1
x0-2

Vậy \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

Scarlet P
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
3 tháng 7 2015 lúc 17:13

 

\(M=\frac{x^2-3x+5x-15+2}{x-3}=\frac{x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)+2}{x-3}=\frac{\left(x-3\right)\left(x+5\right)+2}{x-3}=x+5+\frac{2}{x-3}\)

=> M nguyên <=> x+5 nguyên và 2/x-3 nguyên <=> x nguyên và x-3 thuộc Ư(2)

=> x-3 thuộc (+-1; +-2) <=> x thuộc (4;2;5;1)

Lê Ly
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
25 tháng 6 2021 lúc 15:10

a.\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x^2-2x\ne0\\x-2\ne0\\x\left(x+1\right)\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\left(x-2\right)\ne0\\x-2\ne0\\x\left(x+1\right)\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne2\\x\ne-1\end{cases}}}\)

b.\(M=\left(\frac{1}{x^2-2x}+\frac{2}{x-2}\right)\div\frac{2x+1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\left(\frac{1}{x\left(x-2\right)}+\frac{2}{x-2}\right)\div\frac{2x+1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\left(\frac{1}{x\left(x-2\right)}+\frac{2x}{x\left(x-2\right)}\right)\div\frac{2x+1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{2x+1}{x\left(x-2\right)}\div\frac{2x+1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{2x+1}{x\left(x-2\right)}.\frac{x\left(x+1\right)}{2x+1}=\frac{x\left(2x+1\right)\left(x+1\right)}{x\left(x-2\right)\left(2x+1\right)}=\frac{x+1}{x-2}\)

c.Để \(M>1\)thì

 \(\frac{x+1}{x-2}>1\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 6 2021 lúc 15:54

c, Ta có : \(M>1\Rightarrow\frac{x+1}{x-2}>1\Leftrightarrow\frac{x+1}{x-2}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1-x+2}{x-2}>0\Leftrightarrow\frac{3}{x-2}>0\)

\(\Rightarrow x-2>0\Leftrightarrow x>2\)vì 3 > 0 

d, Để M nguyên khi \(x+1⋮x-2\Leftrightarrow x-2+3⋮x-2\)ĐK : \(x\ne2\)

\(\Leftrightarrow3⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x - 21-13-3
x315-1
Khách vãng lai đã xóa