Xác định vị ngữ trong câu sau:
Mình thấy thật ấm lòng khi nhìn ngọn lửa hồng bập bùng trong đêm.Ta nhìn thấy ngọn lửa trong đêm tối vì ngọn lửa đó …………….. và ánh sáng đó đã truyền đến mắt ta.
A. Bập bùng B. Dao động C. Được chiếu sáng D. Tự phát ra ánh sáng
xác định vế câu và các bộ phận trong câu
a. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà tôi ngồi trông nồi bánh chưng, chuyện trò đến sáng.
b. Một làn gió nhẹ chạy qua, những chiếc lá lay động như những đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy.
mọi ng giúp mình với
a. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng,//cả nhà tôi// ngồi trông nồi bánh chưng
TN CN VN
b. Một làm gió nhẹ// chạy qua,/ những chiếc lá// lay động như
CN VN CN VN
những đốm lửa vàng,/ lửa đỏ// bập bùng cháy.
CN VN
Chúc bạn học tốt:>
Bài 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau đây:
1. Vào những ngày giáp tết, đường quê lúc nào cũng tấp nập người qua lại.
2. Các gian hàng mứt, kẹo, hoa quả luôn đông khách.
3. Tối giao thừa, vài nhà còn đỏ lửa với nồi bánh chưng.
4. Mình thấy thật ấm lòng khi nhìn ngọn lửa hồng bập bùng trong đêm.
5. Sáng mùng một, mình ra sân hít thở không khí mùa xuân và ngắm nhìn hoa đào đỏ thắm trước sân nhà.
6. Mùa xuân đã về.
1. Vào những ngày giáp Tết, đường quê lúc nào cũng tấp nập người qua lại.
2. Các gian hàng mứt, kẹo, hoa quả / luôn đông khách.
3. Tối Giao thừa, vài nhà còn đỏ lửa với nồi bánh chưng.
4. Mình / thấy thật ấm lòng khi nhìn ngọn lửa hồng bập bùng trong đêm.
5. Sáng mùng một, mình / ra sân hít thở không khí mùa xuân và ngắm nhìn hoa đào đỏ thắm trước sân nhà.
6. Mùa xuân / đã về.
xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: Mỗi buổi chiều về, tiếng người đi chợ, những bước chân vui đầy no ấm, đi qua tôi, cho tôi những cảm xúc thật ấm lòng.
từ tiếng người đi chợ đến những cảm xúc là chử ngữ
còn lại là vị ngữ
Cho đoạn văn sau:
Mùa đông bé say sưa ngắm nhìn ngọn lửa cháy trong bếp lò, ngọn lửa mềm mại vui tươi. Ngọn lửa khi thì màu vàng rục rỡ, lúc thì mày xnh lép.Ngọn lửa liếm mãi làm nước trong nồi sôi, cơm trong nồi chín, thịt trong nồi nhừ. Trên đời này, ngọn lửa thật có ích.
Mùa đông lạnh lắm. Nhưng bé ngồi trong lòng mẹ luôn cảm thấy ấm áp. Một hồi đón êm ái. Một gơi ấm mềm mại, dịu dàng. Có lẽ trong người mẹ có một ngọn lửa. Ngọn lửa sưởi ấm cho bé.
a) Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
b) Để khơi nguồn mạch cho cảm xúc, người viết đã sử dụng cách lập ý như thế nào?
Câu 34. Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 450 thì góc phản xạ là:
A. 300
B. 450
C. 600
D. 900
Câu 35. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
Ta nhìn thấy ngọn lửa trong đêm tối vì ngọn lửa đó ……….. và ánh sáng đó đã truyền đến mắt ta.
A. bập bùng
B. dao động
C. được chiếu sáng
D. tự phát ra ánh sáng
Câu 36. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm:
A. là góc vuông.
B. bằng góc tới.
C. bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương.
D. bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương.
Câu 37. Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng cách gương 1,8m. Hỏi ảnh của người đó cách gương bao nhiêu?
A. 5m
B. 1,8m
C. 1,6m
D. 3,6m
Câu 38. Khi chiếu ánh sáng đến một vật đặt trong không khí (như thủy tinh), ta thấy vật trong suốt là vì:
A. vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta.
B. vật không nhận ánh sáng chiếu đến.
C. vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng.
D. có các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra.
Câu 34. Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 450 thì góc phản xạ là:
A. 300
B. 450
C. 600
D. 900
Câu 35. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
Ta nhìn thấy ngọn lửa trong đêm tối vì ngọn lửa đó ……….. và ánh sáng đó đã truyền đến mắt ta.
A. bập bùng
B. dao động
C. được chiếu sáng
D. tự phát ra ánh sáng
Câu 36. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm:
A. là góc vuông.
B. bằng góc tới.
C. bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương.
D. bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương.
Câu 37. Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng cách gương 1,8m. Hỏi ảnh của người đó cách gương bao nhiêu?
A. 5m
B. 1,8m
C. 1,6m
D. 3,6m
Câu 38. Khi chiếu ánh sáng đến một vật đặt trong không khí (như thủy tinh), ta thấy vật trong suốt là vì:
A. vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta.
B. vật không nhận ánh sáng chiếu đến.
C. vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng.
D. có các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra.
xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a, Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên.
b, Khi mẹ về, cơm nước đã xong xuôi.
c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng.
d, Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù.
xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a, Dưới ánh trăng, //dòng sông// sáng rực lên.
TN CN VN
b, Khi mẹ về, //cơm nước//đã xong xuôi.
TN CN VN
c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, //cả nhà //ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng.
TN CN VN
d, Buổi sáng//, núi đồi, thung lũng, làng bản //chìm trong biển mây mù.
TN CN VN
a) Dưới ánh trăng / dòng sông / sáng rực lên
trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ
b, khi mẹ về / cơm nước / đã xong xuôi
trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ
c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồng/cả nhà /ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến
trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ
sáng
d, Buổi sáng,/ núi đồi, thung lũng, làng bản /chìm trong biển mây mù.
Trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ
Tick mình nhé
Xác định chủ nhữ và vị ngữ trong câu sau:
1. Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như ngọn lửa xanh.
2. Sang hè, lá lên thật dày.
3. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng.
1. Mùa xuân//, lá bàng mới nảy// trông như ngọn lửa
Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ
xanh.
2. Sang hè//, lá // lên thật dày
Trạng ngữ Chủ Vị ngữ
3. Những lá bàng mùa đông// đỏ như đồng
Chủ. Vị
(1) Mùa xuân, lá bàng mới nảy // trông như ngọn lửa xanh.
TN CN VN
(2) Sang hè, lá // lên thật dày xuyên qua chỉ là màu xanh ngọc bích.
TN CN VN
(3). Những lá bàng //mùa đông// đỏ như đồng.
CN TN VN1. Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như ngọn lửa xanh.
2. Sang hè, lá lên thật dày.
3. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng.
chữ mình in đậm là CN còn in nghiêng là VN nhé
Bài 4: Xác định các danh từ trong đoạn văn sau:
" Bản làng đã thức giấc. Đó đây ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm tiếng gọi nhau í ới. "
Bài 5: tìm danh từ có trong câu sau:
Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.
BÀI 4
các DT: bản làng, ánh lửa, bếp, bờ ruộng, chân người
BÀI 5
Các DT: thềm, lăng, cây vạn tuế, đoàn quân
chúc em học tốt
4. bản làng, ánh lửa, bếp, bờ ruộng, chân người
5. thềm, lăng, cây vạn tuế, đoàn quân
Vote nha
Bài `4`
`->`
Danh từ: bản làng, ánh lửa, bếp, bờ ruộng, chân người
Tác dụng: Cho thấy sự bình yên của bản làng với cuộc sống bình dị của người dân và cảnh vật
Bài `5`
`->` Câu trên có 4 danh từ (thềm, lăng, cây vạn tuế, đoàn quân)