Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị ngọc linh
Xem chi tiết
Thái Sơn Phạm
23 tháng 8 2017 lúc 21:23

\(=\frac{-\frac{1}{9}+1-\frac{2}{10}+1-\frac{3}{11}+1-...-\frac{92}{100}+1}{\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{100}}\)

\(=\frac{\frac{8}{9}+\frac{8}{10}+\frac{8}{11}+...+\frac{8}{100}}{\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{100}}\)

\(=\frac{8\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{100}\right)}{\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{100}}\)

= 8

Bình luận (0)
nguyễn thị ngọc linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Ngọc Dung
Xem chi tiết
Trần Lâm Kim Anh
Xem chi tiết
Trần Thu Trang
Xem chi tiết
Triệu Nguyễn Gia Huy
22 tháng 10 2016 lúc 20:24

dễ lắm nhưng bây h mình k có thời gian để giải 

Bình luận (0)
nguyenminhanh
22 tháng 10 2016 lúc 20:40
câu a) x/2=2.y/2.3=3.z/3.4 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau x/2=2.y/2.3=3.z/3.4=x+2Y-3Z/2+6-12=-20/-4=5 X/2=5 SUY RA X=10 2.Y/2.3=5 SUY RA Y/3=5 suy ra y=15 3.z/3.4=5 suy ra z/4=5 suy ra z=20 vậy x=10 y=15 z=20
Bình luận (0)
Thu Hằng
Xem chi tiết
ST
15 tháng 3 2017 lúc 18:33

Ta có: B > 1

=> B = \(\frac{2^{10}-1}{2^{10}-3}>\frac{2^{10}-1+2}{2^{10}-3+2}=\frac{2^{10}+1}{2^{10}-1}=A\)

Vậy A < B

Bình luận (0)
Bùi Thế Hào
15 tháng 3 2017 lúc 18:34

\(\frac{2^{10}+1}{2^{10}-1}=\frac{2^{10}-1+2}{2^{10}-1}=1+\frac{2}{2^{10}-1}\)

\(\frac{2^{10}-1}{2^{10}-3}=\frac{2^{10}-3+2}{2^{10}-3}=1+\frac{2}{2^{10}-3}\)

Nhận thấy: \(\frac{2}{2^{10}-3}>\frac{2}{2^{10}-1}\) do 210-3 < 210-1

Vậy: \(\frac{2^{10}-1}{2^{10}-3}>\frac{2^{10}+1}{2^{10}-1}\)

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
15 tháng 3 2017 lúc 18:35

Ta có : \(\frac{a}{b}>1\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

Nên : \(B=\frac{2^{10}-1}{2^{10}-3}>\frac{2^{10}-1+2}{2^{10}-3+2}=\frac{2^{10}+1}{2^{10}-1}\)

Good

Bình luận (0)
phạm minh quang
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
1 tháng 7 2021 lúc 8:59

\(\text{A = }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{3}}{\text{11}^2}-\frac{\text{5}}{\text{11}^2.\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2.\text{11}^2}=\text{ }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}\right)\)

\(\text{B = }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{7}{\text{11}^2}-\frac{5}{\text{11}^2.\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2.\text{11}^2}=\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\right)\)

\(\text{Vì }3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}< 7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\)

\(\Rightarrow\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}\right)>\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\right)\)

=> A > B

Vậy A > B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dang Nhan
Xem chi tiết
Nguyen Van Minh
15 tháng 2 2016 lúc 18:18

2350<3210

Vì cơ số lớn thì lũy thừa đó cũng lớn

Ủng hộ em nha

Bình luận (0)
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
15 tháng 2 2016 lúc 18:19

 3^210 < 2^350

Ủng hộ đê 

Bình luận (0)
Trần Quang Đài
15 tháng 2 2016 lúc 18:23

2^350=(2^5)^70=32^70(1)

3^210=(3^3)^70=27^70(2)

Từ 1 và 2 suy ra 2^350>3^210

Bình luận (0)
Tuấn Song Tử
Xem chi tiết
Sát thủ Killua
17 tháng 4 2016 lúc 15:53

Câu 1 tự làm nhé! Đưa về cùng số mũ mà so sánh

Câu 2 : 

<=> x.2 + x.4 + x.8 +.......+ x.512 = 511

<=> x.( 2+4+8+....+512) = 29-1

<=> x. (210-2) = 29-1

<=> x = 29-1 / 210-2

<=> x = 29-1/2(29-1) = 1/2 = 0,5

=> x = 0,5 nhé!

Bình luận (0)
Harrybotter
17 tháng 4 2016 lúc 15:50

Xx2 + Xx4 + Xx8 + ....+ Xx512 = 511

Xx(2 + 4 + 8 + ... + 512 ) = 511

Xx73 = 511

X = 511 :73

X = 7

mình ko chắc đúng đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Dũng
17 tháng 4 2016 lúc 15:56

Câu 2

x(  1 / 2+1 / 4 + 1 / 8 +1 / 16....+1 / 512 )=511

x( 3/4 + 1/8 + 1/ 16 ....+1 / 512)=511               

x(7/8+1/16+....1/512)=511

x (511/512)=511           { quy luật (a-1)/a}

x=512

Bình luận (0)