với giá trị nào của x e Z các phân số sau có giá tri là 1 số nguyên x2+x+1/x+1
Với giá trị nào của x thuộc Z các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên: D=x^2-1/x+1
để D=\(\frac{x^2-1}{x+1}\)e Z
\(\Rightarrow\)\(x^2-1⋮x+1\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)-x-1⋮x+1\)
\(\Rightarrow x-1⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1-2⋮x+1\)
\(\Rightarrow2⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)
với giá trị nào của x thuộc z các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên A= 3/x-1
với giá trị nào của x thuộc z các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên
C=2x+1/x-3
Ta có \(\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6+7}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)+7}{x-3}=2+\frac{7}{x+3}\)
Vì \(2\inℤ\Rightarrow C\inℤ\Leftrightarrow\frac{7}{x-3}\inℤ\)
=> \(7⋮x-3\)
=> \(x-3\inƯ\left(7\right)\)
=> \(x-3\in\left\{-1;-7;1;7\right\}\)
=> \(x\in\left\{2;-4;4;10\right\}\)
Vậy C\(\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{2;-4;4;10\right\}\)
\(C=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)+7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)
Để C nguyên => \(\frac{7}{x-3}\)nguyên
=> \(7⋮x-3\)
=> \(x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
x-3 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 4 | 2 | 10 | -4 |
Vậy x thuộc các giá trị trên
Trả lời:
\(C=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6+7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)
Để \(C\inℤ\)\(\Leftrightarrow2+\frac{7}{x-3}\inℤ\)
\(\Leftrightarrow\frac{7}{x-3}\inℤ\)
\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(x-3\) | \(-7\) | \(-1\) | \(1\) | \(7\) |
\(x\) | \(-4\left(TM\right)\) | \(2\left(TM\right)\) | \(4\left(TM\right)\) | \(10\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-4,2,4,10\right\}\)thì \(C\inℤ\)
Với giá trị nào của x ϵ Z các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên
a. A=\(\dfrac{3}{x-1}\) b. B=\(\dfrac{x-2}{x+3}\)
a,A = \(\dfrac{3}{x-1}\)
A \(\in\) Z \(\Leftrightarrow\) 3 ⋮ \(x-1\) ⇒ \(x-1\) \(\in\) { -3; -1; 1; 3}
\(x\) \(\in\) { -2; 0; 2; 4}
b, B = \(\dfrac{x-2}{x+3}\)
B \(\in\) Z \(\Leftrightarrow\) \(x-2\) \(⋮\) \(x+3\) ⇒ \(x+3-5\) \(⋮\) \(x+3\)
⇒ 5 \(⋮\) \(x+3\)
\(x+3\) \(\in\){ -5; -1; 1; 5}
\(x\) \(\in\) { -8; -4; -2; 2}
a.\(A=\dfrac{3}{x-1}\)có giá trị là 1 số nguyên khi \(3\) ⋮ \(x-1.\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}.\)
Ta có bảng:
\(x-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(x\) | \(2\) | \(0\) | \(4\) | \(-2\) |
TM | TM | TM | TM |
Vậy \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}.\)
b.\(B=\dfrac{x-2}{x+3}\)có giá trị là 1 số nguyên khi \(x-2\) ⋮ \(x+3.\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)-5⋮x+3.\)
Mà x+3 ⋮ x+3 \(\Rightarrow\) Ta cần: \(-5⋮x+3\Rightarrow x+3\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}.\)
Ta có bảng:
\(x+3\) | \(1\) | \(-1\) | \(5\) | \(-5\) |
\(x\) | \(-2\) | \(-4\) | \(2\) | \(-8\) |
TM | TM | TM | TM |
Vậy \(x\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}.\)
với giá trị nào của x thuộc z các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên
B=x-5/x+2
\(B=\frac{x-5}{x+2}=\frac{x+2-7}{x+2}=1-\frac{7}{x+2}\)
Để B nguyên => \(\frac{7}{x+2}\)nguyên
=> \(7⋮x+2\)
=> \(x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
x+2 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | -1 | -3 | 5 | -9 |
Vậy x thuộc các giá trị trên
Ta có \(\frac{x-5}{x+2}=\frac{x+2-7}{x+2}=1-\frac{7}{x+2}\)
=> \(B\inℤ\Leftrightarrow1-\frac{7}{x+2}\inℤ\)
Vì \(1\inℤ\Rightarrow B\inℤ\Leftrightarrow\frac{-7}{x+2}\inℤ\)
=> \(-7⋮x+2\)
=> \(x+2\inƯ\left(-7\right)\)
=> \(x+2\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)
=> \(x\in\left\{-1;5;-3;-9\right\}\)
Vậy với \(x\in\left\{-1;5;-3;-9\right\}\)thì B có giá trị nguyên
Trả lời:
\(B=\frac{x-5}{x+2}=\frac{x+2-7}{x+2}=1-\frac{7}{x+2}\)
Để \(B\inℤ\) \(\Leftrightarrow1-\frac{7}{x+2}\inℤ\)
\(\Leftrightarrow\frac{7}{x+2}\inℤ\)
\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(x+2\) | \(-7\) | \(-1\) | \(1\) | \(7\) |
\(x\) | \(-9\left(TM\right)\) | \(-3\left(TM\right)\) | \(-1\left(TM\right)\) | \(5\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-9,-3,-1,5\right\}\)thì \(B\inℤ\)
với giá trị nào của x thuộc z các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên
A= 13/x+1
để A=\(\frac{13}{x+1}\) nguyên thì 13 phải chi hết cho (x+1)
=>(x+1)\(\in\) Ư(13)={ \(\pm\)1; \(\pm\) 13}
TH1 nếu x+1= -1 => x = -1-1=-2 (thoả mãn)
TH2 nếu x+1= 1 => x = 1-1=0 (thoả mãn)
TH3 nếu x+1 = -13 => x = -13-1=-14 ( thoả mãn)
TH4 nếu x+1 = 13 => x=13 - 1 =12(thoả mãn)
Vậy x={ -14 ; -2; 0; 12 } thì A có giá trị nguyên.
Để \(A\inℤ\Rightarrow\frac{13}{x+1}\inℤ\Rightarrow13⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(13\right)\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;13;-1;-13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;12;-2;-14\right\}\)
\(A=\frac{13}{x+1}\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
x + 1 | 1 | -1 | 13 | -13 |
x | 0 | -2 | 12 | -14 |
Với giá trị nào của x thuộc z các phân số sau có giá trị là một số nguyên a = 3/x - 1 b = x - 2/x + 3 c = 2x + 1/x - 3 D = x mũ 2 - 1/x + 1
\(A=\dfrac{3}{x-1}\left(x\ne1\right)\)
Để A nguyên <=> \(\dfrac{3}{x-1}\) nguyên hay x - 1 \(\in\) Ư(3)
Lập bảng sau :
x - 1 -3 3 -1 1
x -2 4 0 2
Vậy để A nguyên thì \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
\(B=\dfrac{x-2}{x+3}=\dfrac{x+3-5}{x+3}=1-\dfrac{5}{x+3}\left(x\ne-3\right)\)
Đến đây tương tự câu đầu nhé em cho x + 3 thuộc Ư(5) rồi tìm ra x rồi em nhìn vào điều kiện phía trên xem giá trị nào nhận và loại nhé !
\(C=\dfrac{2x+1}{x-3}=\dfrac{2x-6+7}{x-3}=\dfrac{2\left(x-3\right)}{x-3}+\dfrac{7}{x-3}=2+\dfrac{7}{x-3}\left(x\ne3\right)\)
Làm tương tự như các câu trên nhé !
\(D=\dfrac{x^2-1}{x+1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=x-1\left(x\ne-1\right)\)
D nguyên khi x nguyên và \(x\ne-1\)
Với giá trị nào của x thuộc Z các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên
B= (x-2)/(x+3)
C=(2x+1)/(x-3)
để B= (x-2)/(x+3) có giá trị là 1 số nguyên
=>x-2 chia hết x+3
<=>(x+3)-5 chia hết x+3
=>5 chia hết x+3
=>x+3\(\in\){1,-1,5,-5}
=>x\(\in\){-2,-4,2,-8}
phần C tương tự
phân tích thành ((x+3) -5)/(x+3) = 1 - 5/(x+3), từ đó suy ra x = 2 ....
để B= ﴾x‐2﴿/﴾x+3﴿ có giá trị là 1 số nguyên
=>x‐2 chia hết x+3
<=>﴾x+3﴿‐5 chia hết x+3
=>5 chia hết x+3
=>x+3 ∈ {1,‐1,5,‐5}
=>x ∈ {‐2,‐4,2,‐8}
phần C tương tự
với giá trị nào của x thuộc z các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên
D=2x-1/3x+1
Để \(D\inℤ\Rightarrow2x-1⋮3x+1\)
=> \(3\left(2x-1\right)⋮3x+1\)
=> 6x - 3 \(⋮3x+1\)
=> \(6x+2-5⋮3x+1\)
=> 2(3x + 1) - 5 \(⋮3x+1\)
Vì \(2\left(3x+1\right)⋮3x+1\)
=> - 5 \(⋮\)3x + 1
=> 3x + 1 \(\inƯ\left(-5\right)\)
=> 3x + 1 \(\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
=> \(3x\in\left\{0;4;-2;-6\right\}\)
=> \(x\in\left\{0;\frac{4}{3};\frac{-2}{3};-2\right\}\)
Vì x là só nguyên
=> \(x\in\left\{0;-2\right\}\)
Để D có giá trị nguyên thì \(\frac{2x-1}{3x+1}\) có giá trị nguyên
\(\Rightarrow2x-1⋮3x+1\)
\(\Rightarrow6x-3⋮3x+1\)
\(\Rightarrow6x+2-5⋮3x+1\)
\(\Rightarrow2\left(3x+1\right)-5⋮3x+1\)
\(\Rightarrow5⋮3x+1\)
\(\Rightarrow3x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
3x+1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 0 | \(-\frac{2}{3}\) | \(\frac{4}{3}\) | -2 |
thỏa mãn | loại | loại | thỏa mãn |
Vậy \(x\in\left\{0;-2\right\}\)