Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hà Phương
Xem chi tiết
Đổ Phan Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
18 tháng 3 2018 lúc 14:57

Ta có:

1 = \(\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+............+\frac{1}{10}\)(10 phân số \(\frac{1}{10}\))

Mà \(\frac{1}{2}>\frac{1}{10};\frac{2}{3}>\frac{1}{10};............;\frac{9}{10}>10\)

\(\Rightarrow M>1\)

Vậy M > 1

Bình luận (0)
Incredient
18 tháng 3 2018 lúc 14:49

Ta có:

1/2=0,5

2/3>0,6

<=>1/2+2/3>1,1>1

<=>1/2+2/3+3/4+...+9/10>1

Bình luận (0)
Anh Hải (- Truy kích 3.0...
18 tháng 3 2018 lúc 14:51

Vì 1 = \(\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\)M > 1 vì \(\frac{1}{2}>\frac{1}{10};\frac{2}{3}>\frac{1}{10};...;\frac{9}{10}>\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow M>1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tuấn
Xem chi tiết
do khanh san
Xem chi tiết
Thiên hạ vô nhị
22 tháng 9 2018 lúc 20:36

a)S=1+2+2^2+2^3+...+2^9

2S=2+2^2+2^3+...+2^10

2S-S=(2+2^2+2^3+2^4+...+2^10)-(1+2+2^2+2^3+...+2^9)

S=2^10-1

S=1024-1

S=1023

Ta có:5.2^8=5.256=1280

Mà 1280>1023

=>S<5.2^8

b)Ta có:M=1+2+2^2+2^3+2^4

=>2M=2+2^2+2^3+2^4+2^5

=>2M-M=(2+2^2+2^3+2^4+2^5)-(1+2+2^2+2^3+2^4)

=>M=2^5-1

Mà N=2^5-1

=>M=N

Không biết có bị sai lỗi nào hay không,nhớ kiểm tra đó

Bình luận (0)
crewmate
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 7 2021 lúc 16:16

\(M=1-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\right)\)

Đặt \(N=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\)

\(2N=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^9}\)

\(\Rightarrow2N-N=1-\dfrac{1}{2^{10}}\)

\(\Rightarrow N=1-\dfrac{1}{2^{10}}\)

\(\Rightarrow M=1-\left(1-\dfrac{1}{2^{10}}\right)=\dfrac{1}{2^{10}}>\dfrac{1}{2^{11}}\)

Vậy \(M>\dfrac{1}{2^{11}}\)

Bình luận (1)
nguyenhien
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 5 2017 lúc 10:10

Ta có :

\(A=\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+\frac{3}{4!}+...+\frac{9}{10!}\)

\(A=\frac{2-1}{2!}+\frac{3-1}{3!}+\frac{4-1}{4!}+...+\frac{10-1}{10!}\)

\(A=\left(\frac{2}{2!}-\frac{1}{2!}\right)+\left(\frac{3}{3!}-\frac{1}{3!}\right)+\left(\frac{4}{4!}-\frac{1}{4!}\right)+...+\left(\frac{10}{10!}-\frac{1}{10!}\right)\)

\(A=\left(1-\frac{1}{2!}\right)+\left(\frac{1}{2!}-\frac{1}{3!}\right)+\left(\frac{1}{3!}-\frac{1}{4!}\right)+...+\left(\frac{1}{9!}-\frac{1}{10!}\right)\)

\(A=1-\frac{1}{10!}< 1\)

vậy A < 1 vì \(0< \frac{1}{10!}< 1\)

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Thạch
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
7 tháng 8 2015 lúc 21:16

\(4.M=4.\left(\frac{1}{4}+\frac{2}{4^2}+\frac{3}{4^3}+...+\frac{2014}{4^{2014}}\right)=1+\frac{2}{4}+\frac{3}{4^2}+...+\frac{2014}{4^{2013}}\)

=> 4M - M = \(1+\left(\frac{2}{4}-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{3}{4^2}-\frac{2}{4^2}\right)+...+\left(\frac{2014}{4^{2013}}-\frac{2013}{4^{2013}}\right)-\frac{2014}{4^{2014}}\)

=> 3.M = \(1+\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{4^{2013}}-\frac{2014}{4^{2014}}\)

Tính \(N=1+\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{4^{2013}}\)

=> \(4.N=4+1+\frac{1}{4}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{4^{2012}}\)

=> 4N - N = 4 - \(\frac{1}{4^{2013}}\)=> N = \(\frac{4}{3}-\frac{1}{3.4^{2013}}\)=> N < 4/3

Ta có:  3M < N => M < N/3 => M < (4/3)/3 = 2/9

vậy M < 4/9

 

Bình luận (0)
Phạm Thị Hồng
Xem chi tiết
oOo WOW oOo
26 tháng 1 2016 lúc 19:34

Cho 0<m<4 ,so sánh P=(m+1)(m+2)(m+3)(m+4)(m-5)với 1 kết quả là P < 1.

Bình luận (0)