Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kaito Kid
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
10 tháng 2 2017 lúc 17:06

\(A=\frac{3x+5}{2+x}=\frac{3x+6-1}{x+2}=\frac{3\left(x+2\right)-1}{x+2}=3-\frac{1}{x+2}\)

Để \(3-\frac{1}{x+2}\) là số nguyên <=> \(\frac{1}{x+2}\) là số nguyên

=> x + 2 thuộc ước của 1 là - 1; 1

Ta có : x + 2 = - 1 => x = - 1 - 2 = - 3 (TM)

           x + 2 = 1 => x = 1 - 2 = - 1 (TM)

Vậy x = { - 3; - 1 }

Bùi Thế Hào
10 tháng 2 2017 lúc 17:12

A=\(\frac{3x+5}{x+2}=\frac{3x+6-1}{x+2}=\frac{3\left(x+2\right)}{x+2}-\frac{1}{x+2}\)

=> A=\(3-\frac{1}{x+2}\)

Để A nguyên thì 1 phải chia hết cho (x+2) => x+2=-1 và x+2 =1

=> x={-3; -1}

+/ x=-3 => A=\(3-\frac{1}{-3+2}=3+1=4\)

+/ x=-1 => A=\(3-\frac{1}{-1+2}=3-1=2\)

Nguyễn Lê Nhật Linh
10 tháng 2 2017 lúc 17:15

ĐKXĐ:   x khác -2

thực hiện phép chia ta có \(A=3-\frac{1}{2+x}\)

Vậy để A nguyên thì:  2+x phải thuộc ước của 1

=> 2+x=-1;1

nếu 2+x=-1  thì x=-3(TM ĐKXĐ)

nếu 2+x=1 thì  x=-1  (TM ĐKXĐ)

nguyễn ngọc khánh vân
Xem chi tiết
tôi thích hoa hồng
8 tháng 2 2017 lúc 21:26

\(Ta..có:A=\frac{3x+5}{2+x}.nguyên.\)

\(\Rightarrow3x+5⋮2+x.\)

\(Mà:3\left(2+x\right)=3x+6⋮2+x.\)

\(\Rightarrow3x+6-3x-5⋮2+x.\)

\(\Rightarrow1⋮2+x\)

\(\Rightarrow2+x\inƯ\left(1\right).\)

\(\Rightarrow2+x\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-3\right\}\)

Thái Dương Nguyễn
8 tháng 2 2017 lúc 22:38

Chuẩn đấy

Đinh Đức Hùng
9 tháng 2 2017 lúc 6:18

\(A=\frac{3x+5}{2+x}=\frac{3x+6-1}{2+x}=\frac{3\left(2+x\right)-1}{2+x}=3-\frac{1}{2+x}\)

Để\(3-\frac{1}{2+x}\) là số nguyên <=>\(\frac{1}{2+x}\) là số nguyên

=> 2 + x\(\in\)Ư(1) = { 1; - 1 }

Với 2 + x = 1 => x = 1 - 2 = - 1 (TM)

Với 2 + x = - 1 => x = - 1 - 2 = - 3(TM)

Vậy x = { - 3; - 1 }

Đặng Việt Hoàng
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
19 tháng 7 2017 lúc 16:26

Ta có :

\(A=\frac{3x+5}{2+x}=\frac{3x+6-1}{2+x}=\frac{3.\left(x+2\right)-1}{2+x}=3-\frac{1}{2+x}\)

để S có giá trị nguyên thì \(\frac{1}{2+x}\in Z\)

\(\Rightarrow\)2 + x \(\in\)Ư ( 1 ) = { 1 ; -1 }

\(\Rightarrow\)x = -1 ; x = -3

khi đó : S = { -1 ; -3 }

Lạc Trôi
19 tháng 7 2017 lúc 16:27

Để A nguyên thì 

 \(3x+5⋮2+x\)

\(3.\left(2+x\right)-1⋮2+x\Rightarrow1⋮2+x\)

\(\Rightarrow2+x\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

2+x-11
x-3-1

Vậy \(x\in\left\{-3;-1\right\}\)

Hoàng Đức Nguyên
Xem chi tiết
Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Nô Bèo
Xem chi tiết
TAKAGI SUGUHA
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh Tuấn
16 tháng 7 2018 lúc 16:05

0; 1;-1:-2;-3

I don
16 tháng 7 2018 lúc 16:07

ta có: \(\frac{x+3}{x+1}=\frac{x+1+2}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{2}{x+1}=1+\frac{2}{x+1}\)

Để x + 3/x+1 đạt giá trị nguyên

=> 2/x+1 có giá trị nguyên

=> 2 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}

nếu x + 1 = 1 => x = 0 (TM)

x + 1 = -1 => x = -2 (TM)

x + 1 = 2 => x = 1 (TM)

x + 1 = - 2 => x = -3 (TM)

KL:...

Anna
16 tháng 7 2018 lúc 16:19

Dể \(\frac{x+3}{x+1}\)là giá trị nguyên 

=> \(x+3\)\(⋮\)\(x+1\)

=> \(x+1+2\)\(⋮\)\(x+1\)

=> Vì \(x+1\)\(⋮\)\(x+1\)nên \(2\)\(⋮\)\(x+1\)

=> \(x+1\)\(\in\)\(Ư\left(2\right)\)

=> \(x+1\)\(\in\)\(\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

=> \(x\)\(\in\)\(\left\{0;-2;1;-3\right\}\)