Những câu hỏi liên quan
tran van binh
Xem chi tiết
Nguyễn Triệu Yến Nhi
26 tháng 4 2015 lúc 20:34

\(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2009.2011}\)

\(2A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{2009.2011}\)

\(2A=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\)(Tối giản các phân số giống nhau)

\(2A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2011}\)

\(2A=\frac{2010}{2011}\)

\(2A=\frac{2010}{2011}\Rightarrow A=\frac{2010}{2011}:2=\frac{2010}{4022}=\frac{1005}{2011}.\)

Bình luận (0)
Đỗ Lê Tú Linh
26 tháng 4 2015 lúc 20:36

A=\(\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+...+\frac{1}{2009\cdot2011}\)

\(=2\cdot\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+...+\frac{1}{2009\cdot2011}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{2009\cdot2011}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\left[\left(1-\frac{1}{2011}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{5}\right)+...+\left(\frac{1}{2009}-\frac{1}{2009}\right)\right]\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\left[\left(1-\frac{1}{2011}\right)+0+...+0\right]=\frac{1}{2}\cdot\left(1-\frac{1}{2011}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{2011}{2011}-\frac{1}{2011}\right)=\frac{1}{2}\cdot\frac{2010}{2011}=\frac{1\cdot2010}{2\cdot2011}=\frac{1005}{2011}\)

câu B cách làm cũng như thế, có điều là ví dụ như: 2=1*2; 6=2*3; 12=3*4

cách làm cũng tương tự, bạn tự suy nghĩ nha, chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Hà Phương Trần Thị
26 tháng 4 2015 lúc 20:42

\(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+.......+\frac{1}{2009.2011}\)

\(2A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+........+\frac{2}{2009.2011}\)

\(2A=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.........+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\)

\(2A=1-\frac{1}{2011}\)

\(A=\frac{2010}{2011}:2=\frac{1005}{2011}\)

Bài B Ta làm tương tự

Bình luận (0)
btq
Xem chi tiết
GV
24 tháng 9 2015 lúc 16:12

\(\frac{5^{56}+5^7}{5^{49}+1}=\frac{5^{49}.5^7+5^7}{5^{49}+1}=\frac{5^7\left(5^{49}+1\right)}{5^{49}+1}=5^7\)

Bình luận (0)
Nguyệt hà
Xem chi tiết
giaovien
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Hoa
8 tháng 12 2016 lúc 13:54

A=-8

B=789

C=100

Bình luận (0)
btq
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hiền
24 tháng 9 2015 lúc 15:17

278 ( 1 + 2+ 4) : [ 275 ( 4 + 2 + 1)]

278 : 275 = 2= 8

 

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
17 tháng 4 2017 lúc 20:06

Đáp án B

Bình luận (0)
Đậu Đức Bảo
Xem chi tiết
Đào Như Anh
21 tháng 12 2017 lúc 20:02

13322,4 nhé!

Bình luận (0)
Đào Như Anh
21 tháng 12 2017 lúc 20:02

à, mà ko chắc đâu nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Huy
21 tháng 12 2017 lúc 20:03

13322,4

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
18 tháng 5 2016 lúc 13:35

Coi: \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{36}+\frac{1}{45}\)

\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\)

\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{4}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\)

\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{10}=\frac{13}{20}\)

\(\frac{1}{2}A\times2=A=2\times\frac{13}{20}=\frac{13}{10}\)

Bình luận (0)
Trà My
18 tháng 5 2016 lúc 13:36

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+.....+\frac{1}{36}+\frac{1}{45}\)

\(=\frac{1}{2}+\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+.....+\frac{2}{72}+\frac{2}{90}\)

\(=\frac{1}{2}+2.\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\right)\)

\(=\frac{1}{2}+2.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+....+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=\frac{1}{2}+2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=\frac{1}{2}+2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)=\frac{1}{2}+2.\frac{2}{5}=\frac{1}{2}+\frac{4}{5}=\frac{13}{10}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Minh
18 tháng 5 2016 lúc 13:40

\(\frac{A}{2}=1+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{90}\)

\(\frac{A}{2}=1+\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(\frac{A}{2}=1+\left(\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}+...+\frac{9-8}{8.9}+\frac{10-9}{9.10}\right)\)

\(\frac{A}{2}=1+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(\frac{A}{2}=1+\frac{1}{2}-\frac{1}{10}=\frac{14}{10}\Rightarrow A=\frac{14}{5}=2,8\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
17 tháng 4 2017 lúc 13:03

a) Tinh thể ion: Nacl; MgO; CsBr; CsCl
Tinh thể nguyên tử: Kim cương
Tinh thể phân tử: Băng phiến, iot, nước đá, cacbon đioxit
b) So sánh nhiệt độ nóng chảy:
Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion rất bền vững. Các hợp chất ion đều khá rắn,khó bay hơi,khó nóng chảy
– Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn, vì vậy tinh thể nguyen tử đều bền vững, khá cững, khó nóng chảy, khó bay hơi.
– Trong tinh thể phân tử các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vây tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi
c) Không có tinh thể nào có thể dẫn điện ở trạng thái rắn.
Tinh thể dẫn điện được nóng chảy và khi hòa tan trong nước là: tinh thể ion

Bình luận (0)