14,24-y×3,2=6,4
cho 6,4 gam Cu vào 150 ml dung dịch HNO3 4M thu được khí NO và dung dịch X. thêm 200 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch thu được dung dịch Y. Hãy cho biết dung dịch Y có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu
A. 17,6 B.12,8 C 3,2 D.6,4
\(n_{Cu} = 0,1\ mol\\ n_{HNO_3} = 0,6\ mol\)
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
0,1........\(\dfrac{4}{15}\)..........................................................(mol)
\(n_{H^+\ dư} = 0,6 - \dfrac{4}{15} = \dfrac{1}{3}(mol)\)
Khi thêm HCl,\(n_{H^+} = \dfrac{1}{3} + 0,2.2 = \dfrac{11}{15}\)
\(3Cu + 8H^+ + 2NO_3^- \to 3Cu^{2+} + 2NO + 4H_2O\)
\(n_{H^+} < 4n_{NO_3^-} = 0,6.4\) nên NO3- dư.
Theo PTHH :
\(n_{Cu} = \dfrac{3}{8}n_{H^+} = \dfrac{3}{8}.\dfrac{11}{15} = 0,275(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu} = 0,275.64 = 17,6(gam)\)
3,2 gam lưu huỳnh cháy trong không khí thu được 6,4 gam lưu huỳnh đioxit 6,4 gam.Tính khối lượng oxi phản ứng
PTHH
S + O2 ------) SO2
Số mol của lưu huỳnh là :
\(n_S=\frac{m_S}{M_S}=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH
S + O2 ------) SO2
Theo bài ra : 1 : 1 : 1 (mol)
Theo PTHH : 0,1--)0,1-----)0,1 (mol)
Khối lượng oxi trong phản ứng là :
\(m_{O_2}=n_{O_2}\times M_{O_2}=0,1\times\left(16\times2\right)=3,2\left(g\right)\)
Vậy Khối lượng oxi trong phản ứng là : 3,2(g)
Chúc bạn học tốt =))
pthh: S +O2 = SO2
mo = 32.6,4: 64 = 3,2g O2
PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_S+m_{O2}=m_{SO2}\)
\(\Leftrightarrow m_{O2}=m_{SO2}-m_S\)
\(\Leftrightarrow m_{O2}=6,4-3,2=3,2\left(gam\right)\)
Vậy khối lượng của oxi tham gia phản ứnglà 3,2 gam
giai ho voi:
3,2.(x+10)=6,4
Ta có:
3,2 . ( x +10 ) = 6,4
x + 10 = 6,4 : 3,2
x + 10 = 2
x = 2 - 10
x= -8
3,2 . ( x + 10 ) = 6,4
x + 10 = 6,4 : 3,2
x + 10 = 2
x = 2 - 10
x = -8
3,2.(x+10)=6,4
X+10=6,4:3,2
X+10=2
X=2-10
X=-8.
k mik nha!
đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong bình khí oxi thu được 6,4 gam lưu huỳnh dioxit .Tình khối lượng khí oxi tham gia phản ứng
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
=>3,2+\(m_{O_2}\)=6,4
=>\(m_{O_2}\)=6,4-3,2=3,2(g)
Vậy khối lượng khí oxi tham gia phản ứng là 3,2g
Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong bình khí oxi thu được 6,4 gam lưu huỳnh đioxit. Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng?
Theo ĐLBTKL, ta có:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
\(3,2+m_{O_2}=6,4\)
\(m_{O_2}=3,2\left(g\right)\)
Tính nhanh
0,8 +1,6 + 2,4 + 3,2 + 4 + 4,8 + 5,6 + 6,4 + 4,2
0,8 +1,6 + 2,4 + 3,2 + 4 + 4,8 + 5,6 + 6,4 + 4,2
= (0,8 + 4,2) + (1,6 + 6,4) + (2,4 + 5,6) + (3,2 + 4,8) + 4
= 5 + 8 + 8 + 8 + 4
= 33
Học tốt nhé bạn Nakano ~!!!!!!!!!!!
0,8 +1,6 + 2,4 + 3,2 + 4 + 4,8 + 5,6 + 6,4 + 4,2
= (0,8 + 3,2) + (1,6 + 2,4) + (4,8 + 4,2) + (5,6 + 6,4) + 4
= 4 + 4 + 9 + 12 + 4
= 4 x 3 + 12 + 9
= 12 + 12 + 9
= 24 + 9
= 33
0,8 + 1,6 + 2,4 + 3,2 + 4 +4,8 + 5,6 + 6,4 + 4,2
= ( 0,8+4,2) + (1,6 + 6,4) +( 2,4 + 5,6 ) + ( 3,2 + 4,8) +4
= 5 + 8 + 8 + 8 + 4
= 33
Tính thuận tiện:
6,4 + 3,2 + 5,6 + 4,8
tk mình mình tk lại nha
6,4 + 3,2 + 5,6 + 4,8
=(6,4 + 5,6)+(3,2+4,8)
= 12+8
=20
tk mình nha
Cảm ơn các bạn nhìu lắm
6,4+3,2+5,6+4,8=20
k nhé
mk k lại 9tk
nếu ai k tr
Tính khối lượng của 4,48 lít khí O 2 (đktc)
A.
22,4 lít
B.
0,2 gam
C.
3,2 gam
D.
6,4 gam
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(m_{O_2}=0,2.32=6,4g\)
\(\Rightarrow\) Đáp án D
Đốt cháy 3,2 gam S trong 6,4 g khí oxi tạo thành sunfurơ (SO2). Tính khối lượng SO2 sau phản ứng.
`n_(S)=m/M=(3,2)/32=0,1(mol)`
`n_(O_2)=m/M=(6,4)/32=0,2(mol)`
\(PTHH:S+O_2-^{t^o}>SO_2\)
tỉ lệ 1 : 1 ; 1
n(mol) 0,1---->0,1----->0,1
\(\dfrac{n_S}{1}< \dfrac{n_{O_2}}{1}\left(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\right)\)
`=>S` hết, `O_2` dư, tính theo `S`
\(m_{SO_2}=n\cdot M=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)
PTHH xảy ra: \(S+O_2\rightarrow SO_2\)
Số mol S là \(n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\), số mol khí oxi là \(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{6,4}{2.16}=0,2\left(mol\right)\), như vậy, lượng khí oxi sẽ bị dư ra sau phản ứng nên ta sẽ tính khối lượng \(SO_2\) dựa theo \(S\). Từ PTHH suy ra số mol \(SO_2\) tạo thành là 0,1 mol. Mà \(M_{SO_2}=M_S+2M_O=32+2.16=64\left(g/mol\right)\)
Vì vậy, khối lượng \(SO_2\) sau pứ là \(m_{SO_2}=n_{SO_2}.M_{SO_2}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Ta có nS = 3,2 : 32 = 0,1 mol, n CO 2 = 6,4 : 32 = 0,2 mol Phương trình hóa học S + O2 t 0 SO2 Xét tỉ lệ 1 n S =0,1< 1 n O 2 =0,2 Suy ra sau phản ứng S hết, O2 dư, nên số mol SO2 tính theo số mol của S S + O2 t 0 SO2 0,1 → 0,1 (mol) Vậy khối lượng của SO2 là 0,1.64 = 6,4 g.