Những câu hỏi liên quan
Minh Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 10 2021 lúc 9:48

Một giờ vòi thứ nhất chảy được: \(1:4=\dfrac{1}{4}\left(bể\right)\)

1 giờ vòi thứ hai chảy được: \(1:6=\dfrac{1}{6}\left(bể\right)\)

1 giờ vòi thứ 3 chảy được: \(1:12=\dfrac{1}{12}\left(bể\right)\)

1 giờ 3 vòi chảy được: \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{2}\left(bể\right)\)

 

Bình luận (0)
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
24 tháng 10 2021 lúc 9:49

undefined

Bình luận (0)
tran hieu
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
5 tháng 8 2016 lúc 10:14

Trong 1 giờ,3 vòi lần lượt chảy được 1/8 bể,1/12 bể,1/10 bể mà khi 4 vòi cùng chảy thì chảy được 1/3 bể trong 1 giờ

=> Trong 1 giờ,vòi thứ 4 chảy được : 1/3 - 1/8 - 1/12 - 1/10 = 1/40 (bể)

Để đầy bể thì vòi thứ 4 chảy mất : 1 : 1/40 = 40 (giờ)

Bình luận (0)
Kim Tuyền Diệp
Xem chi tiết
Tạ Thanh Trang
22 tháng 9 2017 lúc 20:06

1 giờ vòi thứ nhất chảy đc:1/3 bể

1 giờ vòi thứ hai chảy đc:1/4 bể

1 giờ vòi thứ ba chảy đc:1/6 bể

1 giờ cả ba vòi chảy đc số giờ là:     1/3 + 1/4 + 1/6 =3/4 bể

cả ba vòi chảy thì sau số giờ thì đầy là:     3/4 : 1 = 4/3 giờ

                                            Đáp số:4/3 giờ

Bình luận (0)
Hồ Anh Thông
22 tháng 9 2017 lúc 20:11

Vòi thứ nhất chảy 3 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ nhất chảy được\(\frac{1}{3}\)bể

Vòi thứ hai chảy 4 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ hai chảy được \(\frac{1}{4}\)bể

Vòi thứ ba chảy 6 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ ba chảy được \(\frac{1}{6}\)bể

Tính tổng: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{3}{4}\)giờ. Vậy nếu ba vòi cùng chảy sẽ hết \(\frac{3}{4}\)giờ

Bình luận (0)
đôrêmon0000thếkỉ
22 tháng 9 2017 lúc 20:12

1 giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:

                   1:3=\(\frac{1}{3}\)(phần bể)

1 giờ vời thứ 2 chảy được số phần bể là:

                  1:4=\(\frac{1}{4}\)(phần bể)

1 giờ vòi thứ ba chảy được số phần bể là:

                  1:6=\(\frac{1}{6}\)(bể)

cả ba vòi cùng chảy thì sau:

         1-(\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\))=\(\frac{1}{3}\)=8 giờ

Bình luận (0)
SKT_ Lạnh _ Lùng
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
12 tháng 4 2016 lúc 12:24

Trong 1 giờ vòi I và II chảy được 1/6 bể  

Trong 1 giờ vòi II và III chảy được 1/8 bể

Trong 1 giờ vòi III và I chảy được 1/12 bể              

Do đó trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được 

                         (1/6 + 1/8 + 1/12) : 2 = 3/16 (bể)

Vậy thời gian để cả 3 vòi chảy đầy bể là 1: 3/16 = 16/3(giờ) = 320(phút)       

 Trong 1 giờ vòi III chảy được

                               3/16 - 1/6 =  1/48 (bể)

Vậy thời gian để 1 mình vòi III chảy đầy bể là 

                                1 : 1/48 = 48  (giờ)

Coopy là bê đê ha

Bình luận (0)
QuocDat
12 tháng 4 2016 lúc 12:25

Trong 1 giờ vòi I và II chảy được 1/6 bể  

Trong 1 giờ vòi II và III chảy được 1/8 bể

Trong 1 giờ vòi III và I chảy được 1/12 bể              

Do đó trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được 

                         (1/6 + 1/8 + 1/12) : 2 = 3/16 (bể)

Vậy thời gian để cả 3 vòi chảy đầy bể là 1: 3/16 = 16/3(giờ) = 320(phút)       

 Trong 1 giờ vòi III chảy được

                               3/16 - 1/6 =  1/48 (bể)

Vậy thời gian để 1 mình vòi III chảy đầy bể là 

                                1 : 1/48 = 48  (giờ)

đáp số : 48 giờ

Bình luận (0)

nếu vòi thứ nhất và vòi thứ hai cùng chày thì trong 1h chảy đuọc là
a+b= 3/4 :9=5/60 (phần) (1)
nều vòi thứ 2và 3 cùng chảy trong 1 h được b+c 7/12:5=7/60 phần 
nếu vòi thứ 1 và ba chảy cùng trong 1h được a+c=3/5:6= 6/60 phần 
trong 1h cả ba vòi chảy được số phần be (5/60+7/60+6/60)/2=3/20


Vây chảy trong 1 h cả ba vòi chảy đuọc 3/20 bể
=> cả ba vòi chảy trong số h là 1:3/20=20/3 h

tích nha Edogawa Conan

Bình luận (0)
Phạm Hà Vy
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
11 tháng 4 2016 lúc 11:46

Trong 1 giờ vòi I và II chảy được 1/6 bể  

Trong 1 giờ vòi II và III chảy được 1/8 bể

Trong 1 giờ vòi III và I chảy được 1/12 bể              

Do đó trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được 

                         (1/6 + 1/8 + 1/12) : 2 = 3/16 (bể)

Vậy thời gian để cả 3 vòi chảy đầy bể là 1: 3/16 = 16/3(giờ) = 320(phút)       

 Trong 1 giờ vòi III chảy được

                               3/16 - 1/6 =  1/48 (bể)

Vậy thời gian để 1 mình vòi III chảy đầy bể là 

                                1 : 1/48 = 48  (giờ)

Bình luận (0)
oOo Tôi oOo
11 tháng 4 2016 lúc 11:47

Trong 1 giờ vòi I và II chảy được 1/6 bể.

Trong 1 giờ vòi II và III chảy được 1/8 bể.

Trong 1 giờ vòi III và I chảy được 1/12 bể.              

Do đó trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được: 

(1/6 + 1/8 + 1/12) : 2 = 3/16 (bể)

Vậy thời gian để cả 3 vòi chảy đầy bể là 1:

3/16 = 16/3 (giờ) = 320 (phút)       

Trong 1 giờ vòi III chảy được:

3/16 - 1/6 =  1/48 (bể)

Vậy thời gian để 1 mình vòi III chảy đầy bể là:

1 : 1/48 = 48  (giờ)

Đáp số: 48 giờ

Bình luận (0)
Nhân
11 tháng 4 2016 lúc 11:51

48 giờ

k nhé Phạm Hà Vy

Bình luận (0)
Phạm Kim Ngân
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
24 tháng 7 2023 lúc 16:10

Vòi thứ nhất chảy 1 mình trong 1 giờ được số phần bể là:

           1:3=\(\dfrac{1}{3}\)(bể)

Vòi thứ nhất chảy 2 mình trong 1 giờ được chia số phần là:

         1:4=\(\dfrac{1}{4}\)(bể)

Vòi thứ nhất chảy 3 mình trong 1 giờ được chia số phần là:

       1:6=\(\dfrac{1}{6}\)(bể)

Cả 3 vòi cùng chảy trong 1 giờ là:

       \(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{6}\)=\(\dfrac{3}{4}\)(bể)

vậy nếu bể không có nước và cùng 1 lúc cho cả 3 vòi vào thì khi đầy bể sẽ hết số thời gian là:

  1:\(\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{4}{3}\)(giờ)

\(\dfrac{4}{3}\) (giờ)=80(phút)

 

Bình luận (0)
Proyolksiuu
24 tháng 7 2023 lúc 16:10

qrqrqr

Bình luận (0)
Nho xanh không hạt
24 tháng 7 2023 lúc 16:10

Mỗi giờ vòi 1 chảy được:

1 : 3 = 1/3 (bể)

Mỗi giờ vòi 2 chảy được:

1 : 4 = 1/4 (bể)

Mỗi giờ vòi thứ 3 chảy được:

1 : 6 = 1/6 (bể)

Mỗi giờ cả 3 vòi chảy được:

1/3 + 1/4 + 1/6 = 3/4 (bể)

Thời gian để 3 vòi chảy đầy bể là:

1 : 3/4 = 4/3 (giờ) = 80 phút

Bình luận (0)
Phạm NGọc Nai
Xem chi tiết
Tô Hoài An
21 tháng 7 2017 lúc 21:28

1 giờ 3 vòi chảy : 1 : 1,5 = \(\frac{1}{1,5}\)( bể )

1 giờ vòi 1 chảy : 1 : 4 = \(\frac{1}{4}\)( bể )

1 giờ vòi 2 chảy : 1 : 5 = \(\frac{1}{5}\)( bể )

Sau là : 1 : ( \(\frac{1}{1,5}-\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\)) = \(\frac{30}{6,5}\)( giờ )

                        Đ/s : ...

Bình luận (0)
Mạnh Lê
21 tháng 7 2017 lúc 22:44

Mỗi giờ ba vòi chảy được :

 \(1\div1,5=\frac{1}{1,5}\)( giờ )

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được :

 \(1\div4=\frac{1}{4}\)( giờ )

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được :

 \(1\div5=\frac{1}{5}\)( giờ )

Mỗi giờ vòi thứ ba chảy được :

 \(\frac{1}{1,5}-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)=\frac{13}{60}\)( giờ )

Vậy riêng vòi thú ba chảy được số sau số thời gian sẽ đầy bể là :

 \(1\div\frac{13}{60}=\frac{60}{13}\)( giờ ) 

                        Đáp số : ...

Bình luận (0)
Ran
Xem chi tiết
Ngô Trí Nhân
Xem chi tiết
Phạm Trung Kiên
6 tháng 9 2019 lúc 10:03

hư cấu

Bình luận (0)
Cá Chép Nhỏ
7 tháng 9 2019 lúc 21:22

Ba vòi cùng chảy vào bể thì sau 4h đầy

=> 1 giờ cả ba vòi chảy đc : 1 : 4 = 1/4 bể

Riêng vòi 1 chảy thì 8h đầy

=> 1 giờ vòi 1 chảy đc : 1 : 8 = 1/8 bể

Riêng vòi 2 chảy thì 6h đầy

=> 1 giờ vòi 2 chảy đc : 1 : 6 = 1/8 (bể)

1 giờ vòi 3 chảy đc : 

1/4 - 1/6 - 1/8 = -1/24 bể (?)

Vậy riêng vòi 3 chảy thì sau số giờ là :

1 : (-1/24) = -24 ????

#Cách làm đúng còn đề bài thì có vấn đề nhé

Bình luận (0)
Ngô Trí Nhân
11 tháng 9 2019 lúc 18:44

mình xin lỗi bài này sai đề

Bình luận (0)