Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vì thị dung
Xem chi tiết
Đào Trọng Hải
16 tháng 3 2017 lúc 16:05

3 phần tử

Thảo Noo
18 tháng 3 2017 lúc 15:12

3 phần tử

Đỗ Thị Việt Huệ
18 tháng 3 2017 lúc 19:43

Để 4/2n-1 là số nguyên thì 4 chia hết cho 2n-1=>2n-1 thuộc Ư(4)

Vì 2n là chẵn nên 2n-1 là lẻ =>2n-1 thuộc {-1;1}

=>có 2 phần tử.k nha

Lê Kim Đoàn
Xem chi tiết
Phan Thanh Sơn
19 tháng 3 2017 lúc 20:36

co 2 phan tu nha bn

Capri Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Thị Ngọc Mai
15 tháng 3 2017 lúc 21:47

4/2n-1 suy ra 2n - 1 thuộc Ư(4) = { -4;-1;1;4 }

2n-1-4-114
nloại01loại

Vậy n thuộc { 0;1 }

tieuvancute5a
15 tháng 3 2017 lúc 21:45

đêó biêts à nha cu hú hí

Nguyễn Lê Hoàng
15 tháng 3 2017 lúc 21:45

Đề bài thiếu 

Easy Steps
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
30 tháng 4 2017 lúc 21:11

Ta có: Để \(\frac{n}{n+3}\)là số nguyên thì \(n⋮n+3\)

Suy ra:n+3-3\(⋮n+3\)

Suy ra:-3\(⋮n+3\)

Suy ra:n+3\(\in\left[1;3\right]\)

Suy ra:n=0(n thuộc N)

Vậy:S={0}

Nhok Lok Chok
Xem chi tiết
The Lonely Cancer
2 tháng 1 2017 lúc 18:00

Bài 1 :

Đặt S = 1 + ( -2 ) + 3 + ( -4 ) + 5 + ( -6 ) + 7 + ( -8 ) + 9 + ( -10 )

      S = [ 1 + ( -2 ) ] + [ 3 + ( -4 ) ] + [ 5 + ( -6 ) ] + [ 7 + ( -8 ) ] + [ 9 + ( -10 ) ]

      S =      ( -1 )      +     ( -1 )       +     ( -1 )       +     ( -1 )       +     ( -1 )

      S = -5

Bài 2 :

2n + 12 chia hết cho n - 1

<=> 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1

Vì 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1 mà  2( n - 1 ) chia hết cho n- 1 => 14 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư( 14 )

=> n - 1 thuộc { +- 1 ; +-2 ; +-7 ; +-14 }

Thử từng trường hợp trên , ta có n thuộc { 0 ; -2 ; -1 ; 3 ; -6 ; 8 ; -13 ; 15 }

Bài 3 :

Tập hợp các số nguyên thỏa mãn là : x = { -2016 ; 2016 }

Hồ Đức Duy
2 tháng 1 2017 lúc 17:54

úi cậu làm đúng rồi giỏi quá cho một trào vỗ tay tèn tén ten là lá la thui tớ đi ăn cơm đây bye bye có duyên gặp lại bye bye huhu

Nhok Lok Chok
2 tháng 1 2017 lúc 17:58

??????

Bó tay!!!

Nhok Lok Chok
Xem chi tiết
Diabolic Esper
15 tháng 3 2017 lúc 21:57

=> 2n-1 là \(Ư\left(4\right)\)= {1,-1,2,-2,4,-4}

TA CÓ BẢNG SAU : 

2n-1 |   1 |    -1     | 2     |   -2    |      4   |    -4 

n     |   0 |   -1      | loại   |  loại  |   loại  |   loại

Vì n là số tự nhiên => n = 0

Phan Trà Giang
15 tháng 3 2017 lúc 22:03

Để \(\frac{4}{2n-1}\)có giá trị nguyên thì 4 chia hết cho 2n-1

=> \(2n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{-1;-2;-4;1;2;4\right\}\)

Nếu 2n - 1 = - 1 => n = 0

       2n - 1 = - 2 => không có giá trị n

       2n - 1 = - 4 => không có giá trị n

       2n - 1 = 1 => n = 1

       2n - 1 = 2 => không có giá trị n

       2n - 1 = 4 => không có giá trị n

n = { 0 ; 1 }

Trần Quốc Khánh
19 tháng 3 2017 lúc 20:21

0 và 1 nha mình đang mắc nên ko giải chi tiết được mong bạn thông cảm

Oh Sehun
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Trung
15 tháng 3 2017 lúc 20:24

4n<263=>22n<263=>2n<63=>n<31,5

mà n là số tự nhiên lớn nhất=>n=31

vậy n=31

Lê Văn Phong
15 tháng 3 2017 lúc 20:24

Ta có:4^n<2^63

        tức là 2^2n<2^63 

           vậy 2n<63

Để n là SLN thì 2n=62(62<63)

                  Nên n=62:2

                       n=31

Bui Manh Tan
4 tháng 4 2017 lúc 20:13

n=31 cu tin minh

Thiên Bình lovely girl
Xem chi tiết
Vũ Vân Anh
Xem chi tiết