Những câu hỏi liên quan
dragonboy
Xem chi tiết
Vô Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
24 tháng 6 2018 lúc 21:16

\(\frac{A}{B}=\frac{\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+\frac{6}{4}+\frac{5}{5}+\frac{4}{6}+\frac{3}{7}+\frac{2}{8}+\frac{2}{9}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}}\)

\(\frac{A}{B}=\frac{\left(\frac{8}{2}+1\right)+\left(\frac{7}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{9}+1\right)+1}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}}\)

\(\frac{A}{B}=\frac{\frac{10}{2}+\frac{10}{3}+\frac{10}{4}+...+\frac{10}{9}+\frac{10}{10}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}}\)

\(\frac{A}{B}=\frac{10\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}}\)

\(\frac{A}{B}=10\)

kudo shinichi
24 tháng 6 2018 lúc 21:18

\(A=\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+...+\frac{2}{8}+\frac{1}{9}\)

Tách 9=1+1+...+1 ( có 9 số 1)

\(\Rightarrow A=1+\left(\frac{8}{2}+1\right)+\left(\frac{7}{3}+1\right)+...+\left(\frac{2}{8}+1\right)+\left(\frac{1}{9}+1\right)\)

\(A=\frac{10}{10}+\frac{10}{2}+\frac{10}{3}+...+\frac{10}{8}+\frac{10}{9}\)

\(A=10.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}\right)\)

\(\Rightarrow A:B=\frac{10.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}}=10\) ( vì \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}\ne0\) )

Vậy \(A:B=10\)

tèn tén ten
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
9 tháng 11 2016 lúc 19:46

a) Ta có:

\(\frac{4}{15}+\frac{1}{6}-\frac{4}{9}>\frac{2}{3}-x-\frac{1}{4}\\ \Rightarrow x+\frac{4}{15}+\frac{1}{6}-\frac{4}{9}>\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\\ \Rightarrow x>\frac{2}{3}+\frac{4}{9}-\frac{1}{4}-\frac{1}{6}-\frac{4}{15}\\ \Rightarrow x>\left(\frac{6}{9}+\frac{4}{9}\right)-\left(\frac{15}{60}+\frac{10}{60}+\frac{16}{60}\right)\)

\(x>\frac{10}{9}-\frac{41}{60}\\ x>\frac{200-123}{180}\Rightarrow x>\frac{77}{180}\)

b) Bất đẳng thức kép

\(4-1\frac{1}{3}< x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\)

có nghĩa là ta phải có hai bất đẳng thức đồng thời:

\(x+\frac{1}{5}>4-1\frac{1}{3}\)\(x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\)

Ta tìm các giá trị của x cần thỏa mãn bất đẳng thức thứ nhất:

\(x+\frac{1}{5}>4-1\frac{1}{3}\Rightarrow x>4-1\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\\ \Rightarrow x>\frac{37}{15}\)

Từ bất đẳng thức thứ hai

\(x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\Rightarrow x< \frac{86}{7}-\frac{27}{8}-\frac{1}{5}\\ \Rightarrow x< \frac{2439}{280}.\)

Như vậy các số hữu tỉ x cần thỏa mãn:

\(\frac{37}{15}< x< \frac{2439}{280}\)

tèn tén ten
9 tháng 11 2016 lúc 19:37

b) 4 chứ không phải b.4 nhé

tèn tén ten
9 tháng 11 2016 lúc 19:47

Lát đăng tiếp, giờ mắc học pài với ăn cơm, ngày mai kiểm tar sử nữa

Thiện Tuấn Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
12 tháng 2 2016 lúc 19:41

Phân số lớn nhất :\(\frac{9}{10}\)

Phân số bé nhất :\(\frac{1}{2}\)

sau nguyen thi
Xem chi tiết
Lê Thành Đạt
Xem chi tiết
Âu Minh Tiến
29 tháng 10 2023 lúc 19:06

5và 3/8-1 và 5/6

 

Võ Thiện Tuấn
Xem chi tiết
Dang Ha Anh
Xem chi tiết