Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Võ Hà Anh
Xem chi tiết

a) Ta có :

\(x^2-2x+1=6y^2-2x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2=6y^2+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=6y^2\)

Mà \(6y^2⋮2\)

\(\Leftrightarrow6y^2=\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮2\)

Mặt khác : \(\left(x-1\right)+\left(x+1\right)=2x⋮2\)

\(\Leftrightarrow x-1;x+1\)cùng chẵn

\(\Rightarrow x-1;x+1\)là hai số chẵn liên tiếp

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮8\)

\(\Leftrightarrow6y^2⋮8\)

\(\Leftrightarrow3y^2⋮4\)

\(\Leftrightarrow y^2⋮4\)

\(\Leftrightarrow y⋮2\)

Do \(y\in P\):

\(\Rightarrow y=2\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy........

b) Xét hiệu : \(A=9\left(7x+4y\right)-2\left(13x+18y\right)\)

\(\Rightarrow A=63x+36y-26x-36y\)

\(\Rightarrow A=37x\)

\(\Rightarrow A⋮37\)

Vì \(7x+4y⋮37\)

\(\Rightarrow9\left(7x+4y\right)⋮37\)

Mà \(A⋮37\)

\(\Rightarrow2\left(13x+18y\right)⋮37\)

Do 2 và 37 nguyên tố cùng nhau :

\(\Rightarrow13x+18y⋮37\)

Vậy...................

Khách vãng lai đã xóa
maihaphuong
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
17 tháng 11 2020 lúc 22:47

a) x chia hết cho 15, =) x=B(15)

B(15)={0;15;30;45;60;75;...}

mà x bé hơn hoặc bằng 60 nên x ={0;15;30;45;60}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Dũng
17 tháng 11 2020 lúc 22:54

c) vì 180 chia hết cho x,150 chia hết cho x,84 chia hết cho x,x lớn nhất =) x=ƯCLN(180,150,84)

ƯCLN(180,150,84)

180=2mũ2 . 3mũ2 . 5

150=2 . 3 . 5mũ2

84=2mũ2 . 3 . 7

ƯCLN(180,150,84)=6

Khách vãng lai đã xóa
tran chi ton
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Minh Hiền
21 tháng 1 2016 lúc 10:21

x2 + 2x - 7 chia hết cho x + 2

x + 2 chia hết cho x + 2

=> x.(x + 2) chia hết cho x + 2

=> x2 + 2x chia hết cho x + 2

Mà x2 + 2x - 7 chia hết cho x + 2

=> [(x2 + 2x - 7) - (x2 + 2x)] chia hết cho x + 2

=> (x2 + 2x - 7 - x2 - 2x) chia hết cho x + 2

=> -7 chia hết cho x + 2

=> x + 2 \(\in\) Ư(-7) = {-7; -1; 1; 7}

=> x \(\in\) {-9; -3; -1; 5}.

Chu_Bao_Ngoc
Xem chi tiết
Edogawa Conan
3 tháng 11 2019 lúc 9:42

1. (-2x - 1)(x2 - x - 3) - (x + 2)(x + 1)2

= -2x3 + 2x2 + 6x - x2 + x + 3 - (x + 2)(x2 + 2x + 1)

= -2x3 + x2 + 7x + 3 - x3 - 2x2 - x - 2x2 - 2x - 2

= -3x3 - 3x2 + 4x + 1

2. (x + 2)(x - 1) - (x - 3)(x + 2) = 3

=> (x + 2)(x - 1 - x + 3) = 3

=> (x + 2).0 = 3

...(xem lại đề)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
3 tháng 11 2019 lúc 9:52

\(\left(x+2\right)\left(x-1\right)-\left(x-3\right)\left(x+2\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1-x+3\right)=3\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+2\right)=3\)

\(\Leftrightarrow x+2=\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}-2\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
3 tháng 11 2019 lúc 11:02

\(x^2+11x-13=0\)

Ta có: \(\Delta=11^2+4.13=173\)

Vậy pt có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\frac{-11+\sqrt{173}}{2}\);\(x_2=\frac{-11-\sqrt{173}}{2}\)

\(2x^2-5x+2=0\)

Ta có: \(\Delta=5^2-4.2.2=9,\sqrt{\Delta}=3\)

Vậy pt có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\frac{5+3}{4}=2\);\(x_2=\frac{5-3}{4}=\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi hai
Xem chi tiết
Kenn Chymte
Xem chi tiết
Đỗ Phương Linh
Xem chi tiết
Fan Inazuma Eleven
Xem chi tiết
Donald
13 tháng 10 2019 lúc 19:14

1,

a, x + 1  ⋮ 16

=> x + 1 thuộc B(16)

=> x + 1 thuộc {0;; 16; 32; 64;....}

=> x thuộc {-1; 15; 31; 63; ...}

các phần còn lại làm tương tự

Fan Inazuma Eleven
13 tháng 10 2019 lúc 19:18

DONALD ơi , bạn đã làm thì phải làm hết chứ