Những câu hỏi liên quan
Khánh Lê
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
24 tháng 10 2023 lúc 22:48

Bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương được mở đầu bằng cụm từ "Thân em" và sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ chỉ người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Một số câu ca dao là: 

  "Thân em như hạc đầu đình
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay."

  "Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai."

  "Thân em như thể cánh bèo
Ngược xuôi xuôi ngược theo chiều nước trôi."

Bình luận (0)
Vũ Mai Như
26 tháng 10 2023 lúc 20:16

Bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương được mở đầu bằng cụm từ "Thân em" và sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ chỉ người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Một số câu ca dao là: 

  "Thân em như hạc đầu đình
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay."

  "Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai."

  "Thân em như thể cánh bèo
Ngược xuôi xuôi ngược theo chiều nước trôi."

Bình luận (0)
Văn Minh Khôi
Xem chi tiết
Hoàng Đức
8 tháng 8 2021 lúc 14:38

a.Biện pháp tu từ : liệt kê ( trời, non, nước )

Tác dụng : liệt kê các sự vật có trong mảng tình mà tác giả đang ngắm nhìn

b.Cụm từ “ta với ta” ngân lên như đập vào vách núi rồi vọng lại trong niềm xót xa. buồn tủi “Ta với ta” là chỉ một mình mình với một mình mình. Một tấm tình cô đơn không ai chia sẻ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Khánh Chi
8 tháng 8 2021 lúc 14:40

* Trả lời :

a , 

Biện pháp tu từ : liệt kê ( trời, non, nước )

Tác dụng : liệt kê các sự vật có trong mảng tình mà tác giả đang ngắm nhìn.

b , 

Cụm từ "ta với ta" trong bài thơ "Qua đèo Ngang "của Bà Huyện Thanh Quan là chỉ một mình tác giả với mảnh tình riêng. Là diễn tả nỗi cô đơn khi đối diện với chính mình. Trong khi đó, ở bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến, cụm từ này dùng để chỉ nhà thơ với người bạn của mình. Diễn tả niềm vui, tuy hai mà một trong ngày gặp lại. Đó là tình bạn tri kỉ, thân thiết gắn bó.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
miner ro
Xem chi tiết
miner ro
15 tháng 12 2021 lúc 8:22

mn giúp mình nhanh nha ;-;

 

Bình luận (0)
LV linnaeus
Xem chi tiết
Ngô Khánh Lê
Xem chi tiết
Ngô Khánh Lê
Xem chi tiết
trang
Xem chi tiết
Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Smile
20 tháng 12 2020 lúc 20:35

Câu thơ Tiếng gà trưa được lặp lại 4 lần và có vị trí đứng đầu trong mỗi khổ (2, 3, 4, 7).

- Tác dụng của điệp ngữ tiếng gà trưa, tạo điểm nhấn cho bài thơ. Tiếng gà trưa gợi lên hình ảnh về cuộc sống êm đềm của làng quê yêu dấu, gợi lại những kỉ niệm bên bà những ngày thơ ấu. Tiếng gà trưa còn thôi thúc trong lòng người chiến sĩ tình cảm mới mẻ về nhiệm vụ chiến đấu để bảo vệ quê hương.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tuyết Chinh
22 tháng 12 2020 lúc 14:04

Cụm từ "tiếng gà trưa" đc lặp lại 4 lần. Ở vị trí 2,3,4,7 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 11 2018 lúc 3:04

Các bài ca dao bắt đầu từ Thân em

- Thân em như giếng giữa đàng

Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân

- Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày

- Thân em như tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

→ Những bài ca dao này đều nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa: họ phụ thuộc, không có quyền tự chủ, bị đối xử không công bằng…

Bình luận (0)