Những câu hỏi liên quan
Sakura
Xem chi tiết
nguyền rủi duy and tâm 8...
Xem chi tiết
nhok buồn vui
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyễn Song Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
phamdanghoc
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
28 tháng 10 2015 lúc 5:00

398 chia cho a dư 28 => 398 - 28 chia hết cho a => 370 chia hết cho a => a \(\in\) Ư(370)

450 chia cho a dư 18 => 450 - 18 chia hết cho a => 432 chia hết cho a => a  \(\in\) Ư (432)

vậy a \(\in\) ƯC (370;432)

370 = 2.5.37; 432 = 24.33 => ƯCLN (370;432) = 2

=> a \(\in\) Ư(2) = {1;2}. vì phép chia có dư nên a = 2

Cứ Thế Chờ Mong
2 tháng 1 2016 lúc 22:16

a=2

Tick  nha

Hiền Thảo Bùi
Xem chi tiết
chi mai
Xem chi tiết
Phạm Thị Khánh An
26 tháng 11 2017 lúc 13:54

Mình lm bài 3 nhá!!!

Bài 3:Chứng tỏ rằng:

a) n + 1 và n + 2 nguyên tố cùng nhau

Gọi UCLN ( n+1; n+2 ) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow n+2-n-1⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\Rightarrow UCLN\left(n+2;+1\right)=1\)

Vậy n + 1 và n +2 là hai số nguyên tố cùng nhau

b) 2n + 3 và 3n + 4

Gọi UCLN ( 2n+3; 3n+4 ) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\Rightarrow UCLN\left(2n+3;3n+4\right)⋮d\)

Vậy 2n + 3 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Đinh Bá Duy Cường
Xem chi tiết