Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khuê Minh
Xem chi tiết
Minh Hồng
7 tháng 1 2022 lúc 16:14

A

Cao Tùng Lâm
7 tháng 1 2022 lúc 16:14

A

Khuê Minh
Xem chi tiết

C

Đỗ Thành Trung
7 tháng 1 2022 lúc 16:28

C

qlamm
7 tháng 1 2022 lúc 16:29

C

Hà Khánh Giang
Xem chi tiết
Lê Y Lam
7 tháng 1 2021 lúc 19:00

B nhébanhqua

 

17- Nguyễn Thành Luân
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
28 tháng 12 2021 lúc 21:21

hình đâu r

Vũ Quang Huy
29 tháng 12 2021 lúc 17:11

lỗi rồi

Doãn Thắng
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
6 tháng 12 2021 lúc 9:16

Tham khảo

=> do nồng độ các chất tan ở bên ngoài môi trường lớn hơn nồng độ các chất tan ở trong tế bào -> các chất tan từ ngoài môi trường đi vào tế bào, đồng thời nước từ trong tế bào đi ra ngoài -> gây hiện tượng co nguyên sinh

*dd đẳng trương: không sảy ra hiện tượng gì

=> do nồng độ các chất tan ngoài môi trường và trong tế bào bằng nhau

*dd nhược trương: gây hiện trượng trương nước ở thực vật, gây tiêu huyết ở động vật

=> do nồng độ các chất tan ở ngoài môi trường thấp hơn trong tế bào -> các chất tan đi từ trong tế bào ra ngoài môi trường, đồng thời nước từ ngoài môi trường cx đi vào trong tế bào

Chanh Xanh
6 tháng 12 2021 lúc 9:18

Tham khảo => do nồng độ các chất tan ở bên ngoài môi trường lớn hơn nồng độ các chất tan ở trong tế bào -> các chất tan từ ngoài môi trường đi vào tế bào, đồng thời nước từ trong tế bào đi ra ngoài -> gây hiện tượng co nguyên sinh *dd đẳng trương: không sảy ra hiện tượng gì => do nồng độ các chất tan ngoài môi trường và trong tế bào bằng nhau *dd nhược trương: gây hiện trượng trương nước ở thực vật, gây tiêu huyết ở động vật => do nồng độ các chất tan ở ngoài môi trường thấp hơn trong tế bào -> các chất tan đi từ trong tế bào ra ngoài môi trường, đồng thời nước từ ngoài môi trường cx đi vào trong tế bào

kidkaitou
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 1 2022 lúc 15:49

A

Đom Đóm
13 tháng 1 2022 lúc 15:50

a) Ưu trương

Vương Hương Giang
13 tháng 1 2022 lúc 15:50

A

Trang
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 1 2021 lúc 21:35

- Môi trường ưu trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan cao hơn nồng độ của chất tan trong tế bào →chất tan có thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào hoặc nước có thể di chuyển từ bên trong ra bên ngoài tế bào.

- Môi trường đẳng trương: môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong tế bào.

- Môi trường nhược trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan thấp hơn nồng độ của chất tan trong tế bào. Chất tan không thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào bên trong tế bào được hoặc nước có thể di chuyển từ bên ngoài vào trong tế bào.

Mai Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
4 tháng 1 2021 lúc 19:22

Giải thích các bước giải:

Khi lấy một tế bào động vật (hồng cầu) và một tế bào thực vật (củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất có hiện tượng:

- Cốc đựng tế bào hồng cầu: Nước chuyển màu đỏ.

- Cốc đựng tế bào củ hành: Nước không chuyển màu.

Giải thích:

- Môi trường nước cất là môi trường nhược trương, nước sẽ đi từ ngoài vào bên trong tế bào, làm cho tế bào trương lên.

- Tế bào hồng cầu không có thành tế bào, do đó khi trương nước thì tế bào bị vỡ ra. Tế bào củ hành có thành tế bào, do đó tế bào không vỡ. Tế bào hồng cầu vỡ giải phóng các sắc tố đỏ nên làm cho nước có màu đỏ.

Nguyễn Mai Hương
Xem chi tiết