Làm thế nào để biết một phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử?
Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa– khử, xác định chất oxi hóa, chất khử?
a) CaCO3 → CaO + CO2
b) Fe2O3 + CO → Fe + CO2
c) Na + H2O → NaOH + H2
d) SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
e) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
f) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
g) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
h) Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Các p.ứ oxi hóa - khử: b, c, e, f, g và h
Câu | b | c | e | f | g | h |
Chất oxi hóa | Fe2O3 | H2O | O2 | KMnO4 | HNO3 | Cl2 |
Chất khử | CO | Na | FeS2 | HCl | Cu | Cl2 |
hãy dẫn ra các phản ứng hóa học của axit clohidric để làm thí dụ : a) đó là những phản ứng oxi hóa khử ; b) đó không phải là phản ứng oxi hóa khử .
a) 2HCl+Fe--->FeCl2+H2, 2HCl+Zn--->ZnCl2+H2, 6HCl+2Al--->2AlCl3+3H2
b) HCl+NaOH---->NaCl+H2O, 2HCl+CuO--->CuCl2+H2O, HCl+AgNO3--->AgCl+HNO3
chúc bạn học giỏi nhé.
cậu đừng tic vào câu trả lời của t nhé.cứ kệ nó
Cho các sơ đồ phản ứng:
Quá trình nào được gọi là sự khử? Quá trình nà được gọi là sự oxi hóa?
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử ? Vì sao? Chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa?
Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi hóa khử vì xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa.
- Các chất khử: H 2 ; CO; C; Al; C
- Các chất oxi hóa: F e 2 O 3 ; H 2 O ; CuO; F e 2 O 3 ; C O 2
Loại phản ứng hóa học nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hóa - khử
A. phản ứng hóa hợp
B. phản ứng phân hủy
C. phản ứng thế
D. phản ứng trung hòa
Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Phản ứng hóa hợp.
B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ.
D. Phản ứng trao đổi.
Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là loại phản ứng oxi hóa – khử?
A. Phản ứng hóa hợp.
B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ
D. Phản ứng trao đổi.
Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học của axit clohiđric để làm thí dụ:
a) Đó là những phản ứng oxi hóa - khử
b) Đó không phải là là những phản ứng oxi hóa - khử
a)
a)
Những ví dụ phương trình phản ứng hóa học của axit clohiđric là phản ứng oxi hóa – khử:
+ Với vai trò là chất khử:
\(K_2Cr_2O_7+14HCl\rightarrow2KCl+2CrCl_3+3Cl_2+7H_2O\)
+ Với vai trò chất oxi hóa:
\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b) Axit clohidric tham gia phản ứng không oxi hóa - khử
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO2\uparrow+H_2O\)
a)-Chất khử:
\(K_2Cr_2O_7+14HCL\rightarrow2KCL+2CrCl_3+3Cl_2+7H_2O\)
\(PbO_2+4HCL\rightarrow PbCl_2+Cl_2=2H_2O\)
-Oxy hóa:
\(Fe+2HCL\rightarrow FeCl_2+H_2\)
a)
Những ví dụ phương trình phản ứng hóa học của axit clohiđric là phản ứng oxi hóa – khử:
+ Với vai trò là chất khử:
\({K_2}C{{\rm{r}}_2}{O_7} + 14HCl \to 2KCl + 2C{\rm{r}}C{l_3} + 3C{l_2} + 7{H_2}O\)
\(Pb{O_2} + 4HCl \to PbC{l_2} + C{l_2} + 2{H_2}O\)
+ Với vai trò chất oxi hóa:
\(F{\rm{e}} + 2HCl \to F{\rm{e}}C{l_2} + {H_2}\)
b) Axit clohidric tham gia phản ứng không oxi hóa - khử
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:
Fe2O3 + CO ---> CO2 + Fe.
Fe3O4 + H2 -----> H2O + Fe.
CO2 + 2Mg -----> 2MgO + C.
Các phản ứng hóa học này có phải là phản ứng oxi hóa - khử không? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hóa – khử cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hóa? Vì sao?
Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.
CO2 + 2Mg → 2MgO + C.
Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.
Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.
Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học của axit clohiđric để làm thí dụ.
Đó là những phản ứng oxi hóa – khử.
Những ví dụ phương trình phản ứng hóa học của axit clohidric là phản ứng oxi hóa – khử:
Với vai trò là chất khử:
Với vai trò là chất oxi hóa :
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
. Các phương trình phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử:
a. CO + O2 → CO2
b. Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe
c. Mg + CO2 → MgO + CO
d. CO + H2O → CO2 +H2
e. CaO + H2O → Ca(OH)2
và cân bằng phản ứng oxi hóa khử, cho biết chất oxi hóa, chất khử
Phản ứng: a, b, c, d
\(a\text{)}2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)
- Chất oxi hoá: O2, CO
- Chất khử: CO
\(b\text{)}2Al+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+2Fe\)
- Chất oxi hoá: Fe2O3
- Chất khử: Al
\(c\text{)}Mg+CO_2\underrightarrow{t^o}MgO+CO\)
- Chất oxit hoá: CO2
- Chất khử: Mg
\(d\text{)}CO+H_2O\underrightarrow{t^o}CO_2\uparrow+H_2\uparrow\)
- Chất oxi hoá: H2O, CO
- Chất khử: CO
b, \(2Al+Fe_2O_3\rightarrow Al_2O_3+2Fe\)
Phản ứng: a, b, c, d
a)2CO+O2to→2CO2a)2CO+O2to→2CO2
- Chất oxi hoá: O2, CO
- Chất khử: CO
b)2Al+Fe2O3to→Al2O3+2Feb)2Al+Fe2O3to→Al2O3+2Fe
- Chất oxi hoá: Fe2O3
- Chất khử: Al
c)Mg+CO2to→MgO+COc)Mg+CO2to→MgO+CO
- Chất oxit hoá: CO2
- Chất khử: Mg
d)CO+H2Oto→CO2↑+H2↑d)CO+H2Oto→CO2↑+H2↑
- Chất oxi hoá: H2O, CO
- Chất khử: CO