Những câu hỏi liên quan
Fan Hero
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lĩnh :))
13 tháng 3 2023 lúc 13:39

Liên kết ion (hay liên kết điện tích) là một liên kết hóa học có bản chất là lực hút tĩnh điện giữa 2 ion mang điện tích trái dấu. Liên kết này thường là liên kết giữa các nguyên tử nguyên tố phi kim với các nguyên tử nguyên tố kim loại.

Để hình thành liên kết ion cần phải có các điều kiện sau:

Liên kết được hình thành giữa các nguyên tố có tính chất khác hẳn nhau (kim loại điển hình và phi kim điển hình).Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết ≥ 1,7 là liên kết ion (trừ một số trường hợp).

Dấu hiệu nhận biết liên kết ion: 

Phân tử hợp chất được hình thành từ kim loại điển hình (kim loại nhóm IA, IIA) và phi kim điển hình (phi kim nhóm VIIA và Oxi).Phân tử hợp chất muối chứa cation hoặc anion đa nguyên tử.
Minh Lệ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 2 2023 lúc 23:19

`Cl_2`

Mỗi nguyên tử `Cl` có `7e` ở lớp ngoài cùng. Để có cấu trúc electron bền vững giống khí hiếm `Ar`, `2` nguyên tử `Cl` đã liên kết với nhau bằng cách  mỗi nguyên tử `Cl` góp chung `1e` ở lớp ngoài cùng tạo thành `1` cặp electron dùng chung.

`N_2`

Mỗi nguyên tử `N` có `5e` ở lớp ngoài cùng. Để có cấu trúc electron bền vững giống khí hiếm `Ne`,`2` nguyên tử `N` đã liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử `N` góp chung `3e` ở lớp ngoài cùng tạo thành `3` cặp electron dùng chung.

Minh Lệ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 2 2023 lúc 23:28

Khi hình thành phân tử `MgO,` các nguyên tử đã có sự nhường nhận `e` như sau:

`-` Nguyên tử `Mg` nhường `2e` ở lớp ngoài cùng cho nguyên tử `O` để tạo thành ion dương \(Mg^{2+}\) có vỏ bền vững giống khí hiếm `Ne`.

`-` Nguyên tử `O` nhận `2e` vào lớp ngoài cùng từ nguyên tử `Mg` để tạo thành ion âm \(O^{2-}\) có vỏ bền vừng giống khí hiếm `Ne`.

Hai ion trái dấu hút nhau, hình thành nên liên kết ion trong phân tử `MgO`.

Minh Lệ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 2 2023 lúc 23:10

`-` Khi hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử `CO_2`, các nguyên tử đã liên kết với nhau như sau:

Mỗi nguyên tử `C` và `O` lần lượt có `12e` và `16e`. Để hình thành phân tử `CO_2`, nguyên tử `C` đã liên kết với `2` nguyên tử `O` bằng cách nguyên tử `C` góp chung với mỗi nguyên tử `O` là `2e` ở lớp ngoài cùng tạo thành các cặp electron dùng chung.

`NH_3`

Mỗi nguyên tử `N` và `H` lần lượt có `14e` và `1e`. Để hình thành phân tử ammonia, nguyên tử `N` liên kết với nguyên tử `H`  bằng cách nguyên tử `N` góp chung với nguyên tử `H` là `1e` ở lớp ngoài cùng tạo thành `3` cặp electron dùng chung. 

tại sao đau khổ
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
20 tháng 2 2023 lúc 12:27

Nguyên tử `Cl` dùng chung `1` cặp electron với nguyên tử `H` 

`->` Trong phân tử muối `HCl,` nguyên tử nguyên tố `Cl` sẽ có hóa trị là `I`.

CCVG
Xem chi tiết
CCVG
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Phương Trần
Xem chi tiết