Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
21 tháng 2 2023 lúc 19:23

Lớp vỏ ngoài cùng của các nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng He có 2 electron) là lớp vỏ bền vững. Vì vậy, các nguyên tử khí hiếm tồn tại độc lập trong điều kiện thường.

Minh Lệ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 2 2023 lúc 22:42

Liên kết ion:

`-` Liên kết ion được hình thành bởi lực hút giữa `2` ion trái dấu `(` Kim loại `-` Phi kim`)`.

Liên kết cộng hóa trị:

`-` Liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa `2` nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Các nguyên tử của nguyên tố có xu hướng kết hợp với nhau để có số electron ở lớp ngoài cùng giống nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 8 2018 lúc 15:57

Chọn C

X là K (kim loại mạnh), Y là phi kim (phi kim mạnh)

         Liên kết hóa học giữa X và Y là liên kết ion

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2017 lúc 15:08

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2018 lúc 16:14

Đáp án C

X là kim loại do có 1e lớp ngoài cùng, Y là phi kim do có 7e lớp ngoài cùng.X,Y là kim loại và phi kim điển hình, liên kết tạo thành là liên kết ion.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 2 2018 lúc 3:40

Từ C đến Pb, khả năng nhận e để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm giảm dần, do đó tính phi kim giảm dần

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 6 2018 lúc 3:39

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 9 2017 lúc 6:55

Đáp án A

X thuộc nhóm IA, kim loại kiềm tức kim loại điển hình, Y thuộc nhóm VII A, phi kim điển hình

Liên kết giữa X và Y là lk ion