Những câu hỏi liên quan
Nguyen Dang Khoi
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Diện
7 tháng 5 2016 lúc 8:20

\(2A=2\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}\right)=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\)

\(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}\right)\)

\(A=2-\frac{1}{2^{2012}}\)

k nha

Nguyễn Ngọc Anh Thư
7 tháng 5 2016 lúc 8:17

Nhân 2A lên rồi lấy 2A-A là ra kết quả

Nguyễn Xuân Sáng
7 tháng 5 2016 lúc 8:22

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}\)

\(\Rightarrow2A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\)

\(\Rightarrow A=2A-A\)

\(\Rightarrow A=2-\frac{1}{2^{2012}}\)

Phạm Thị Thùy Ninh
Xem chi tiết
ThÔnG Cr7 Fc Du ThIêN Fc
5 tháng 4 2016 lúc 20:28

1-1/2+1/3-1/4+...+1/199-1/200=(1+1/2+1/3+1/4+...+199+1/200)-(1+1/2+1/3+...+1/100)=1+1/2+1/3+1/4+...+1/199+1/200-1-1/2-1/3-1/4-...-1/99-1/100=(1+1/2+1/3+...+1/100)-(1+1/2+1/3+...+1/100)+(1/101+1/102+...+1/200)=0+(1/101+1/102+...+1/200)=(1/101+1/102+...+1/200)(đpcm)

nguyen thi ngoc ANH
Xem chi tiết
Hoang Thi Ngoc Lan
7 tháng 1 2016 lúc 21:57

(x+1)/2011+1+(x+2)/2010+1+(x+3)/2009+1-((x+4)/2008+1+(x+5)/2007+1+(x+6)/2006+1)=0

(x+2012)/2011+(x+2012)/2010+(x+2012/2009-(x+2012)/2008-(x+2012)/2007-(x+2012)/2006=0

(x+2012)(1/2011+1/2010+1/2009-1/2008-1/2007-1/2006)=0

x+2012=0

x=-2012

cô gái lạnh lùng
Xem chi tiết
Luu Phan Hai Dang
21 tháng 3 2019 lúc 22:00

 b,\(\Rightarrow\)\(\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}\right):2=\frac{2013}{2015}:2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2013}{4030}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2013}{4030}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2013}{4030}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2013}{4030}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2015}\)

\(\Rightarrow\)\(x+1=2015\)

\(\Rightarrow x=2014\)

Nguyễn Hùng Cường
21 tháng 3 2019 lúc 22:06

a, 2/3x -3/2.x-1/2x=5/12

    x.(2/3-3/2-1/2)=5/12

                 x. -4/3=5/12

                          x=5/12:-4/3

                          x=-5/16

b,2/6+2/12+2/20+...+2/x.(x+1)=2013/2015

   2/2.3+2/3.4+2/4.5+...+2/x.(x+1)=2013/2015

   1/2(1-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/x-1/x+1)=2013/2015

                                                1/2(1-1/x+1)=2013/2015

                                                 1-1/x+1=2013/2015 : 1/2

                                                  1-1/x+1=4206/2015

                                                      suy ra đề sai

                                                

                                                       

Le Manh Dung
Xem chi tiết
Phúc Nguyễn
16 tháng 1 2018 lúc 12:11

\(B=\frac{2016}{1}+\frac{2015}{2}+...+\frac{2}{2015}+\frac{1}{2016}\)

\(B=2016+\frac{2015}{2}+...+\frac{2}{2015}+\frac{1}{2016}\)

\(B=1+\left(\frac{2015}{2}+1\right)+...+\left(\frac{2}{2015}+1\right)+\left(\frac{1}{2016}+1\right)\)

\(B=\frac{2017}{2017}+\frac{2017}{2}+...+\frac{2017}{2015}+\frac{2017}{2016}\)

\(B=2017\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\right)\)

\(\frac{B}{A}=\frac{2017\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}+\frac{2}{2017}}=2017\)

Lê Phúc Thuận
Xem chi tiết
Ngọc My
17 tháng 2 2017 lúc 18:33

Bước1: Chứng minh: x>ln(1+x)>x-x^2/2 (khảo sát hàm lớp 12)
Bước2: Đặt A=1+1/2+1/3+...+1/N. 
B=1+1/2^2+1/3^2+...+1/N^2. 
C=1+1/1.2+1/2.3+...+1/(N-1).N 
D=ln(1+1)+ln(1+1/2)+ln(1+1/3)+... 
...+ln(1+1/N). 

Bước 3: Nhận xét: 1/k(k+1)=1/k-1/(k+1) 
suy ra C=2-1/N <2 

Bước 4: Nhận xét ln(k+1)-lnk=ln(1+1/k) 
suy ra D=ln(N+1) 

Bước 5: Nhận xét B<C<2 
Bước 6: Chứng minh A->+oo (Omerta_V đã CM) 
Bước 7: Từ Bước1 suy ra: 
A>D>A-1/2B>A-1. 
Bước 8: Vậy A xấp sỉ D với sai số tuyệt đối bằng 1. 
Mà A->+oo. Nên khi N rất lớn thì sai số tương đối có thể coi là 0. 
Cụ thể hơn Khi N>2^k thì sai số tương đối < k/2 
Vậy khi N lớn hơn 1000000 thì ta có thể coi A=ln(N+1). 
vậy đáp án là 5

Teresa
Xem chi tiết
Read Madrid
Xem chi tiết
Chu Dieu Ha
Xem chi tiết
Không Tên
31 tháng 7 2018 lúc 20:00

\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+....+\frac{1}{6561}\)

\(\Rightarrow\)\(3A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+....+\frac{1}{2187}\)

\(\Rightarrow\)\(3A-A=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2187}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+....+\frac{1}{6561}\right)\)

\(\Rightarrow\)\(2A=1-\frac{1}{6561}=\frac{6560}{6561}\)

\(\Rightarrow\)\(A=\frac{3280}{6561}\)