Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 12:54

- Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ chất tan thấp sang nơi có nồng độ cao.

- Quá trình này cân protein vận chuyển và có sự tiêu tốn năng lượng.

Hiếu Ceo
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
5 tháng 12 2021 lúc 14:46

không đều theo thời gian

Thư Phan
5 tháng 12 2021 lúc 14:47

Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.

 

Nguyễn Hà Giang
5 tháng 12 2021 lúc 14:47

TK

 

- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.

- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

 

Đào Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Xu Dayy
Xem chi tiết
Thu Thao
14 tháng 1 2021 lúc 10:59

Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi so với thời gian.

Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.

Ct : \(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2+...+S_n}{t_1+t_2+...+t_n}\)

Trong đó :+) \(v_{tb}\) là vận tốc trung bình (m/s;km/h ;....)

+) \(S_1;S_2;....;S_n\) là độ dài các quãng đường đi được (km;m)

+) \(t_1;t_2;...t_n\) là thời gian đi được (s,h,;;;)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2019 lúc 5:39

Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.

Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.

- Công thức: v tb  = s/t

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 4 2017 lúc 6:33

   - Vận chuyển thụ động là sự vận chuyển các chất qua màng mà không cần tiêu tốn năng lượng.

    - Dựa theo nguyên lí khuếch tán (vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp).

ngoc tran
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
10 tháng 12 2021 lúc 22:38

Huyết áp tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra, ngoài ra còn của các van giúp máu không bị chảy ngược.

nthv_.
10 tháng 12 2021 lúc 22:38

Tham khảo:

+ Sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch.

+ Ở phần tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thể về tim (máu chảy ngược chiều trọng lực) còn có các van giúp máu không bị chảy ngược.

Minh Hồng
10 tháng 12 2021 lúc 22:40

Tham khảo

- Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ một lực đẩy, do tim tạo ra (khi tim co)

- Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn có thể chuyển qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu bởi:

+ Sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch.

+ Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào

+ Sức hút của tâm nhĩ khi giãn ra

+ Ở phần tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thể về tim (máu chảy ngược chiều trọng lực) còn có các van giúp máu không bị chảy ngược.

Đinh Như Thịnh
Xem chi tiết
1. Thế nào là câu chủ động và câu bị động?

a) Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác, vật khác.

Ví dụ: Vào năm ngoái, những người công nhân đã xây dựng xong cây cầu này.

Trong ví dụ này:

– Bộ phận chủ ngữ là: những người công nhân. Đây là chủ ngữ chỉ người thực hiện hoạt động.

– Bộ phận vị ngữ là: đã xây dựng xong. Đây là vị ngữ chỉ hoạt động của chủ ngữ hướng vào đối tượng khác.

– Bộ phận bổ ngữ là: cây cầu này. Đây là phụ ngữ chỉ đối tượng hướng tới của hành động thể hiện ở chủ ngữ.

b) Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào.

Ví dụ: Vào năm ngoái, cây cầu này đã được xây dựng xong bởi những người công nhân.

Trong ví dụ này:

– Bộ phận chủ ngữ là: cây cầu này. Đây là chủ ngữ chỉ vật được hoạt động của người khác hướng vào {những người công nhân).

– Bộ phận vị ngữ là: đã được xây dựng xong.

– Bộ phận phụ ngữ là: những người công nhân.

c) Câu chủ động và câu bị động tương ứng (như ở ví dụ nêu trong mục a, b) là hai kiểu câu có quan hệ mật thiết với nhau. Thường thì, chỉ khi nào trong câu chủ động mà vị ngữ là động từ đòi hỏi phải có phụ ngữ để câu được trọn nghĩa thì câu đó mới có câu bị động tương ứng.

2. Về nội dung và cấu tạo của câu chủ động và câu bị động

a) Về mặt nội dung, câu chủ động và câu bị động về cơ bản là giống nhau.

Ví dụ:

Câu chủ động: Thầy Hiệu trưởng khen ngợi Lan.

 Câu bị động: Lan được thầy Hiệu trưởng khen ngợi.

Hai câu này được coi như có sự giống nhau về nghĩa.

Tuy vậy, giữa hai câu này cũng có nét khác biệt tinh tế về nội dung. Nếu câu chủ động có sự tập trung chú ý nhiều vào thầy Hiệu trưởng, thì trong câu bị động lại có sự hướng nhiều vào Lan hơn.

b) Về mặt cấu tạo, câu bị động thường có các từ được, bị như một dấu hiệu hình thức để phân biệt câu bị động với câu chủ động. Tuy vậy, các em cũng cần chú ý có hai loại câu bị động:

Câu bị động có dùng được, bị.

Ví dụ: Chiếc xe máy đã được sửa xong.

Câu bị động không dùng được, bị.

Ví dụ: Ngôi đền xây từ thời Lí.

3. Tác dụng của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Câu bị động thường được dùng trong các trường hợp sau:

– Khi cần nhấn mạnh tình trạng, trạng thái của đối tượng.

– Khi không cần nhấn mạnh chủ thể của hành động.

– Dùng trong văn phong khoa học.

Liên kết câu trong văn bản để văn bản trở nên mạch lạc hơn.

 
nguyễn phạm khánh linh
16 tháng 4 2019 lúc 22:14

câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người , vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác , vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động)

câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người vật được hoạt động của người vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động)

mục đích :nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất

Minh Chou
Xem chi tiết
Minh Hiếu
20 tháng 10 2021 lúc 21:10

- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. 

- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.

- Công thức:

\(V_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{S_1+S_2+...+S_n}{t_1+t_2+...+t_n}\)