Những câu hỏi liên quan
vu tien dat
Xem chi tiết
Nguyễn Dăng Chung
24 tháng 2 2016 lúc 14:56

chieu dai hinh chu nhat sau khi tang la

100+20=120%=1,2

chieu rong sau khi giam la 

100-20=80%=0,8

dien h ban dau cua hinh chu nhat la

80,32:(1-(1,2x0,8))=2008

Bình luận (0)
Mai cong danh
Xem chi tiết
Vũ Duy Nam
14 tháng 12 2018 lúc 20:51

Giả hộ tôi bài này vs                           :Khi trả bìa kiểm tra môn toán của lớp 5a, cô giáo nói số điểm 10 chiếm 25%, số điểm 9 nhiểu hơn số điểm 10 là 6,25%. như vậy có 18 em đc 10 hoặc 9 điểm, tất cả số học sinh trong lớp đều nộp bài kiểm tra hởi lớp 5a có bao nhiêu học sinh

Bình luận (0)
duong ngoc anh
Xem chi tiết
duong ngoc anh
20 tháng 7 2016 lúc 21:48

Chiềudài gấp đôi số lần chiều rộng là:

6:2-1=3 Lần 

Chiều dài là

205-(5×5) :5 :(2+1)×2=24

Chiều rộng là

24÷2=12

Diện tích ban đầu 

Diện tích ban đầu là 

24×12=288 (m2)

Đáp số 288m2 

Bình luận (0)
ninjachaikosd1
Xem chi tiết
Phan Thị Thu Hà
11 tháng 5 2017 lúc 18:07

Gọi chiều rộng ban đầu  của hình chữ nhật là a

Chiều dài ban đầu của hình chữ nhật là 3a

Diện tích ban đầu là: S = 3a x a 

Diện tích của hình chữ nhật sau khi tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 3m là; S = ( 3a -3 ) x ( a + 3 )

Theo bài ra, ta có; 

       ( 3a - 3 ) x ( a + 3 ) - 3a x a = 27

        3a x a + 9a - 3a - 9 - 3a x a = 27

        6a = 36

        a = 6 ; b = 6 x 3 = 18

Diện tích HCN ban đầu là: 18 x 6 = 108 ( m2 )

Chu vi HCN ban đầu là: ( 18 + 6 ) x 2 = 48 ( m)

Bình luận (0)
Lưu nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
nguyen thi gia linh
Xem chi tiết
Nguyễn Nữ Tú
Xem chi tiết
Ariels spring fashion
Xem chi tiết
Vu Huong Mai
26 tháng 2 2017 lúc 13:27

3750 m2

Bình luận (0)
Vu Huong Mai
26 tháng 2 2017 lúc 13:27

3750 m2

Bình luận (0)
Trang Le
Xem chi tiết
Ngọc Lan
16 tháng 5 2017 lúc 9:26

Bài 3: Giaỉ:

+) Gọi chiều rộng ban đầu là x(m) (x>0)

Khi đó chiều dài ban đầu là 2x (m)

=> Diện tích ban đầu của khu đất là x.2x (m2) hay 2x2 (m2)

+) Sau khi tăng chiều rộng thêm 2m thì chiều rộng mới là x+2 (m)

Sau khi giảm chiều dài 3m thì chiều dài mới là 2x-3 (m)

=> Diện tích sau khi thay đổi các kích thước mảnh đất là (x+2) (2x-3) (m2)

+) Vì sau khi tăng giảm các kích thước độ dài khu đất, diện tích sau đó tăng thêm 2m2 nên:

\(2x^2=\left(x+2\right)\left(2x-3\right)-2\\ < =>2x^2=2x^2-3x+4x-6-2\\ < =>2x^2-2x^2+3x-4x=-6-2\\ < =>-x=-8\\ =>x=8\left(TMĐK\right)\)

=> Chiều rộng ban đầu là : 8 (m)

=> Chiều dài ban đầu là: 2.8= 16(m)

Bình luận (0)
Ngọc Lan
16 tháng 5 2017 lúc 9:36

Bài 2: Giaỉ:

+) Gọi chiều dài ban đầu là x(m) (x>0)

Khi đó chiều rộng ban đầu là x-15 (m)

+) Sau khi tăng chiều rộng 7 m thì chiều rộng mới là x-15+7 (m) hay x-8 (m)

Sau khi giảm chiều dài 5m thì chiều dài mới là x-5 (m)

=> Diện tích ban đầu: x(x-15) (m2)

Diện tích lúc sau khi thay đổi kích thước: (x-8) (x-5) (m2)

+) Vì sau khi thay đổi các kích thước thửa ruộng có diện tích mới tăng thêm 130m2 so với diện tích ban đầu, nên:

\(x\left(x-15\right)=\left(x-8\right)\left(x-5\right)-130\\ < =>x^2-15x=x^2-5x-8x+40-130\\ < =>x^2-x^2+5x+8x-15x=40-130\\ < =>-2x=-90\\ =>x=\dfrac{-90}{-2}=45\left(m\right)\)

=> Chiều dài ban đầu là : 45(m)

Chiều rộng ban đầu là: 45-15 = 30 (m)

=> Diện tích ban đầu: \(45.30=1350\left(m^2\right)\)

Bình luận (0)