Áp dụng điều kiện cân bằng tổng quát vào thanh cứng tựa tường (Hình 21.8).
a) Viết điều kiện cân bằng thứ nhất
b) Viết điều kiện cân bằng thứ hai đối với trục quay A.
😢Phát biểu quy tắc momen lực(điều kiện cân bằng của vật co trục quay cố định)Phát biểu quy tắc momen lực(điều kiện cân bằng của vật co trục quay cố định)😉
3. Viết hệ thức Vi-et đối với các nghiệm của phương trình bậc hai
a x 2 + b x + c = 0 ( a ≠ 0 )
Nêu điều kiện để phương trình a x 2 + b x + c = 0 (a ≠ 0) có một nghiệm bằng 1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình
1954 x 2 + 21 x – 1975 = 0
Nêu điều kiện để phương trình a x 2 + b x + c = 0 ( a ≠ 0 ) có một nghiệm bằng -1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình
2005 x 2 + 104 x – 1901 = 0
Viết hệ thức Vi-et đối với các nghiệm của phương trình bậc hai
ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
Nêu điều kiện để phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có một nghiệm bằng 1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình
1954x2 + 21x – 1975 = 0
Nêu điều kiện để phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có một nghiệm bằng -1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình
2005x2 + 104x – 1901 = 0
Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định là
A. hợp lực tác dụng lên vật bằng 0.
B. momen của trọng lực tác dụng lên vật bằng 0.
C. tổng momen của các lực làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực làm vật quay theo chiều ngược lại.
D. giá của trọng lực tác dụng lên vật đi qua trục quay.
Chọn C.
Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay có định là tổng momen của các lực làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực làm vật quay theo chiều ngược lại.
Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định là
A. hợp lực tác dụng lên vật bằng 0
B. momen của trọng lực tác dụng lên vật bằng 0
C. tổng momen của các lực làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực làm vật quay theo chiều ngược lại
D. giá của trọng lực tác dụng lên vật đi qua trục quay
Chọn đáp án C
Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay có định là tổng mo men của các lực làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực làm vật quay theo chiều ngược lại
Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C r + C O 2 k ⇄ 2 C O k ; ∆ H = 172 k J * C O k + H 2 O k ⇄ C O 2 k + H 2 k ; ∆ H = - 41 k J * *
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm khí CO2 vào.
(3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất.
(3) Dùng chất xúc tác.
(6) Thêm khí CO vào.
A. 5.
B. 2
C. 4
D. 3
Chọn đáp án D.
(1) Khi tăng nhiệt độ → Cân bằng (*) chuyển dịch theo chiều thuận, cân bằng (**) chuyển dịch theo chiều nghịch.
(2) Khi thêm khí CO2 → Cân bằng (*) chuyển dịch theo chiều thuận, cân bằng (**) chuyển dịch theo chiều nghịch.
(3) Khi thêm khí H2 → Cân bằng (*) không chuyển dịch, cân bằng (**) chuyển dịch theo chiều nghịch.
(4) Khi tăng áp suất → Cân bằng (*) và chuyển dịch theo chiều nghịch (**) không chuyển dịch.
(5) Khi dùng chất xúc tác → Cân bằng (*) và (**) không chuyển dịch.
(6) Khi thêm khí CO → Cân bằng (*) chuyển dịch theo chiều nghịch, cân bằng (**) chuyển dịch theo chiều thuận.
6.1: Điều kiện để một vật rắn cân bằng là A. tổng các lực tác dụng vào vật rắn phải bằng không. B. tổng các momen lực tác dụng vào vật rắn, lấy đối với một điểm bất kỳ nào, cũng phải C.Cả AB đúng D.Cả A B C sai
Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (hay qui tắc momen lực).
Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định:
Tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các monen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. Nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song. Có gì khác nhau giữa điều kiện cân bằng của chất điểm và của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song?
á Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy: Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy, trước hết ta phải trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
á Điều kiên cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song: Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì :
- Ba lực phải có giá đồng phẳng và đồng quy.
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba
á Điểm khác nhau: Đối với chất điểm, vì ba lực không song song tác dụng lên chất điểm chắc chắn là ba lực đồng quy (điểm đồng quy trùng với chất điểm) nên điều kiện cân bằng chỉ là hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ ba là đủ. Trong khi đó, đối với chất rắn, khi chịu tác dụng của ba lực thì ba lực đó chưa chắc đã đồng phẳng và đồng quy nên phải có thêm điều kiện cần là ba lực tác dụng lên vật rắn phải đồng phẳng và đồng quy.