bài 115 trang 32 sách bài tập toán 6
giải bài 25 SBT toán hình 6 tập 2 trang 89 ( nhớ là sách bài tập toán tập 2 hình trang 89 lớp 6 nhé )
các bạn ơi viết giúp mk đề bài bài 114, 115, 116, 117, 118 sách bài tập toán 6 tập 1 vs mk bị mất sách rùi
B114:
a) điền số thích hợp và chỗ trống:
\(\sqrt{1}=....\)
\(\sqrt{1+2+1}=....\)
\(\sqrt{1+2+3+2+1}=.....\)
b) viết tiếp 3 đẳng thức nữa vào danh sách trên.
B115: Cho x là một số hữu tỉ khác 0, y là 1 số vô tỉ. Chứng tỏ x+y và x.y là số vô tỉ.
B116: Biết a là số vô tỉ. Hỏi b là số hữu tỉ hay vô tỉ, nếu:
a, a+b là số hữu tỉ
b, a.b là số hữu tỉ.
B117:Điền các dấu \(\in,\notin,\subset\)thích hợp vào ô vuông:
-2 ... Q
\(-3\frac{1}{5}....Z\)
1 .... R
\(\sqrt{9}....N\)
\(\sqrt{2}...I\)
N ... R
B118:so sánh các số thực:
a) 2,(15) và 2,(14)
b) -0,2673 và -0,267(3)
c) 1,(2357) và 1,2357
d) 0,(428571) và \(\frac{3}{7}\)
Bài 32 đến bài 36 sgk trang 67 , 68 sách Toán 7 tập 1
ĐẠi Số
làm bài 9 đến bài 14 trang 7 sách bài tập toán tập 2 lớp 6
Bài 9:
Tập hợp A gồm 5 nước có diện tích lớn nhất:
A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a}
Tập hợp B gồm bốn nước có dân số ít nhất:
B = { Bru-nây, Xin-ga-po, Lào, Cam-pu-chia}
Bài 10:
a. Số tự nhiên liền sau số 199 là số 200
Số tự nhiên liền sau số x là x + 1 (với x ∈ N)
b. Số tự nhiên liền trước số 400 là 399
Số tự nhiên liền trước số y là y – 1 (với y ∈ N*)
Bài 11:a. A = {19; 20}
b. B = {1; 2; 3}
c. C = {35; 36; 37; 38}
Bài 12:
a. 1201, 1200, 1199
b. m + 2, m + 1, m
Bài 13:
Ta có: N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; ...}
N* = {1; 2; 3; 4; 5;...}
Suy ra số tự nhiên x mà x ∉ N* là 0. Vậy A = {0}
Bài 14:
Các số tự nhiên không vượt quá n là {0;1;2;3;4;...;n}
Vậy có n + 1 số
Bài 9:
a) Ta có:\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{-10}\)
Suy ra: x.(−10)=30
x=30:(−10)
x=−3
Vậy x=−3x=−3
b) Ta có \(\dfrac{3}{y}=\dfrac{-33}{77}\)
Suy ra: y=231:(−33)
y=−7
Vậy y=−7
Bài 10:
Giả sử số cần điền vào chỗ chấm là x.
Ta có :
\(a) \dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{20}=>3.20=4x=>60=4x=>x=\dfrac{60}{4}=15\)
\(b.\dfrac{4}{5}=\dfrac{12}{x}=>4x=5.12=>4x=60=>x=\dfrac{60}{4}=15\)
c) \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{-16}{36}=>\dfrac{x}{9}=\dfrac{-4}{9}=>x=-4\)d) \(\dfrac{7}{x}=\dfrac{21}{-39}=>\dfrac{21}{3x}=\dfrac{21}{-39}=>3x=-39=>x=-39:3=-13\)
Bài 11:
\(\dfrac{-52}{-71}=\dfrac{-52.\left(-1\right)}{-71.\left(-1\right)}=\dfrac{52}{71}\)
\(\dfrac{4}{-17}=\dfrac{4.\left(-1\right)}{-17.\left(-1\right)}=\dfrac{-4}{17}\)
\(\dfrac{5}{-29}=\dfrac{5.\left(-1\right)}{-29.\left(-1\right)}\dfrac{-5}{29}\)
\(\dfrac{31}{-33}=\dfrac{31.\left(-1\right)}{-33.\left(-1\right)}=\dfrac{-31}{33}\)
Bài 12:
Từ 2.36=8.9, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại.
Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức 2.36=8.9 là :
\(\dfrac{2}{8}=\dfrac{9}{36};\dfrac{2}{9}=\dfrac{8}{36};\dfrac{36}{8}=\dfrac{9}{2};\dfrac{36}{9}=\dfrac{8}{2}\)
Bài 13:
Từ (−2).(−14)=4.7,(−2).(−14)=4.7, ta lập phân số thứ nhất bằng cách lấy tử số là số bất kì ở vế này và mẫu số là số bất kì ở vế kia, từ đó tìm được phân số còn lại.
Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức (−2).(−14)=4.7(−2).(−14)=4.7 là :
\(\dfrac{-2}{4}=\dfrac{7}{-14};\dfrac{-2}{7}=\dfrac{4}{-14};\dfrac{-14}{7}=\dfrac{4}{-2};\dfrac{-14}{4}=\dfrac{7}{-2}\)Bài 14:
a)\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y}\)nên x.y=3.4=12
Ta có: 12=1.12=(−1).(−12)=2.6=(-2).(−6)=3.4=(−3).(−4)
Vậy ta có bảng sau:
b) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{7}\)nên \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2k}{7k}\)(với k∈Z,k≠0)
Suy ra: x=2k,y=7k(k∈Zvà k≠0).
HELP BÀI 6.26 TRANG 12 SÁCH BÀI TẬP TOÁN LỚP 6 TẬP 2 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VS CUỘC SỐNG
tham khảo :
Giải Bài 6.26 trang 12 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Tham khảo:
Trong 1 giờ, 3 người làm được lần lượt: 1/6;1/5;1/7 công việc
Nếu 3 người cùng làm thì sau một giờ làm được số phần công việc là:
1/6+1/5+1/7=107/210(công việc)
Tìm x;y
nhanh nha mai mình cần gấp
Mình đánh để rồi mà lúc nó hiển thị ko có
giải bài 11 sách bài tập trang 84 toán lớp 6 tập hai bài số đo góc^^
Bài 3: Số đo góc
Bài 11 trang 84 sách bài tập Toán 6 Tập 2: 11. Xem hình dưới đây:
a) Ước lượng bằng mắt số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng.
b) Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng.
c) Sắp xếp các góc theo thứ tự lớn dần.
Lời giải:
Dùng thước đo góc để đo và ghi vào bảng
a/ Đầu tiên cậu ước lượng số đo của các góc. Ví dụ: Góc xAy: 20 độ.
b/ Cậu dùng thước đo độ để đo góc chính xác của các góc. Ví dụ: Góc xAy: 25 độ.
c/ Cuối cùng cậu sắp xếp các góc với số đo chính xác của câu b theo thứ tự từ bé đến lớn.
k nha ^,^
Bài 26 trang 89 sách bài tập Toán 6 Tập 2
Bài 26 trang 89 sách bài tập Toán 6 Tập 2: So sánh hai góc ở hình dưới.
Hướng dẫn:
Cách 1: Đo riêng từng góc rồi so sánh hai số đó
Cách 2: Vẽ lại hai góc lên giấy trong. Đặt chồng hai góc sao cho đỉnh trùng nhau, một cạnh trùng nhau, hai cạnh còn lại của hai góc nằm cùng phía đối với cạnh trùng nhau rồi vận dụng kiến thức bài 5 để kết luận.
Lời giải:
Cách 1: Dùng thước đo độ để đo hai góc ở hình 10 và so sánh hai số đo
Cách 2: thực hiện theo hướng dẫn
Qua hai cách đo thì ta thấy số đo của hai góc bằng nhau
Bài I.1 trang 115 sách bài tập Toán 7 Tập 1
Cho hình bs 10(hai đường thẳng a, b song song với nhau và hai đường thẳng c, d song song với nhau; Dm, Cp, Bq và An tương ứng là các tia phân giác).
a) Chứng minh: An // Cp và Dm // Bq.
b) Chứng minh: An vuông góc với Bq.
TL :
a) Vẽ thêm các tia đối của các tia Dm, Cp, Bq và An.
Vẽ thêm các đường phân giác Ds và Ar của góc ∠D và ∠A.
Khi đó chứng minh được Cp song song với Ds.
Tương tự chứng minh được Ar song song với Dm.
Từ đó suy ra được: An // Cp và Dm // Bq.
b) Sử dụng tính chất tia phân giác của hai góc bù nhau có được Ds, Dm vuông góc với nhau.
Từ đó suy ra được: An vuông góc với Bq.
Hok tốt