Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trị Lương văn
Xem chi tiết
qwerty
17 tháng 4 2017 lúc 20:50
Cho tam giác ABC,Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA,Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = 1/3BC,Gọi K là giao điểm của AE và CD,Chứng minh DK = KC,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7
trị Lương văn
18 tháng 4 2017 lúc 10:42

ai giup minh cau 2a khg

chiu nay co kiem tra rui

giup minh vskhocroikhocroikhocroi

Sky St Mtp
Xem chi tiết
Sky St Mtp
10 tháng 4 2017 lúc 20:14

giup minh voi. mai co tiet rui

gianroi

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
nguyen thi vang
1 tháng 3 2018 lúc 16:25

A B C D E M I

a) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABC}+\widehat{CBD}=180^o\\\widehat{ACB}+\widehat{BCE}=180^o\end{matrix}\right.\left(kềbù\right)\)

Lại có : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

Nên : \(180^o-\widehat{ABC}=180^o-\widehat{ACB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{CBD}=\widehat{BCE}\)

Xét \(\Delta BDC,\Delta CBE\) có :

\(BC:Chung\)

\(\widehat{CBD}=\widehat{BCE}\left(cmt\right)\)

\(BD=CE\left(gt\right)\)

=> \(\Delta BDC=\Delta CBE\left(c.g.c\right)\)

Xét \(\Delta BID,\Delta CIE\) có :

\(\widehat{BID}=\widehat{CIE}\) (đối đỉnh)

\(BD=CE\left(gt\right)\)

\(\widehat{BDI}=\widehat{CEI}\) (do \(\Delta BDC=\Delta CBE\))

=> \(\Delta BID=\Delta CIE\left(g.c.g\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}IB=IC\left(\text{2 cạnh tương ứng}\right)\\ID=IE\left(\text{2 cạnh tương ứng}\right)\end{matrix}\right.\)

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(\text{tam giác ABC cân tại A}\right)\\BD=CE\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

Lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}AB+BD=AD\\AC+CE=AE\end{matrix}\right.\)

Suy ra : \(AB+BD=AC+EC\)

\(\Leftrightarrow AD=AE\)

=> \(\Delta ADE\) cân tại A

Ta có : \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta ABC\) cân tại A có :

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^{^O}-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\left(=\dfrac{180^{^O}-\widehat{A}}{2}\right)\)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> \(BC//DE\rightarrowđpcm\)

c) Xét \(\Delta ABM,\Delta ACM\) có :

\(AB=AC\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

BM = CM (M là trung điểm của BC)

=> \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)

=> AM là tia phân giác của \(\widehat{A}\) (3)

Ta chứng minh : \(\Delta ABI=\Delta ACI\)

Suy ra : \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\) (2 góc tương ứng)

=> AI là tia phân giác của \(\widehat{A}\) (4)

Từ (3) và (4) => \(AM\equiv AI\)

=> A, M, I thẳng hàng.

=> đpcm

ha le van
Xem chi tiết
Hải Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
Xem chi tiết
love tfboys and exo and...
Xem chi tiết
Cat Huy  Long
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
1 tháng 10 2021 lúc 5:00

Kẻ BH // với AC

Ta có :

AB=BD

AH//AC

=>BH là đường trung bình của tam giác ADK

=> BH =1/2 AK

Xét ΔBHM và ΔKMC có :

KMC^ = BMH^ (đối đỉnh)

CM=MB

ˆMBH=ˆCKM ( so le trong )

=> ΔBHM và ΔKMC (g-c-g)

=> KC=BH = 1/2 AK

Hay AK= 2 KC

Khách vãng lai đã xóa
Phước Lộc
1 tháng 10 2021 lúc 6:22

Kẻ \(BH\text{//}AC\), ta có :

\(AB=BD\)

\(AH\text{//}AC\)

\(\Rightarrow BH\) là đường trung bình của  \(\bigtriangleup ADK\)

\(\Rightarrow BH=\frac{1}{2}AK\)

Xét \(\bigtriangleup BHM\) và \(\bigtriangleup KMC\) có

\(\widehat{KMC}=\widehat{BMH}\) (đđ)

\(CM=MC\)

\(\widehat{MBH}=\widehat{CKM}\) (so le trong)

\(\Rightarrow\bigtriangleup BHM\) và \(\bigtriangleup KMC\) (g.c.g)

\(\Rightarrow KC=BH=\frac{1}{2}AK\) hay \(AK=2KC\)

Khách vãng lai đã xóa
Long Trần Bảo
Xem chi tiết