Cho \(A=\frac{5n+1}{n+1}\left(n\ne-1\right)\). Tìm \(n\in N\) để A nguyên
Cho \(A=\dfrac{5n+1}{n+1}\left(n\ne-1\right)\). Tìm n ϵ N để A nguyên
$A=\frac{5n+1}{n+1}=\frac{5(n+1)-4}{n+1}=5-\frac{4}{n+1}\in \mathbb{Z}$
$\Leftrightarrow n+1\in Ư(4)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}$
Mà $n\in\mathbb{N}$
$\Rightarrow n\in\left\{0;1;3\right\}$
\(A=\dfrac{5n+1}{n+1}=\dfrac{5\left(n+1\right)-4}{n+1}=\dfrac{5\left(n+1\right)}{n+1}-\dfrac{4}{n+1}=5-\dfrac{4}{n+1}\).ĐK:n≠-1
để \(Anguy\text{ê}n.th\text{ì}4⋮(n+1)\\ \Rightarrow n+1\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
ta có bảng sau :
n+1 | 1 | 2 | 4 |
n | 0 | 1 | 3 |
vậy....
Cho \(A=\frac{5n+1}{n+1}\left(n\ne-1\right)\)
Tìm \(n\in N\)để A nguyên
Để \(A=\frac{5n+1}{n+1}\in Z\) \(\Leftrightarrow5n+1⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow\) \(5n+1-5\left(n+1\right)⋮n+1\) (Vì 5(n+1)⋮n+1)
\(\Leftrightarrow5n+1-5n-5⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow-4⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in\) Ư\(\left(-4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;-2;-3;-5\right\}\)
Mà \(n\in N\) nên \(n\in\left\{0;1;3\right\}\)
Vậy để \(A\) nguyên thì \(n\in\left\{0;1;3\right\}\) (\(n\in N\))
Cho phân số A = \(\frac{n-5}{n+1}\left(n\ne-1;n\in Z\right)\)
- tìm n để A nguyên
- tìm n để A tối giản
a) Để A=\(\frac{n-5}{n+1}\)có giá trị nguyên thì n-5 chia hết cho n+1
=>n+1-6 chia hết cho n+1
=>6 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
=>n thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}
Vậy.....
b) Để A tối giản thì (n-5;n+1)=1
=>(n+1;6)=1
=>n+1 ko chia hết cho 2 ; n+1 ko chia hết cho 3
+, n+1 ko chia hết cho 2
=>n ko chia hết cho 2k-1
+,n+1 ko chia hết cho 3
=>n ko chia hết cho 3k-1
Vậy......
Tim n để A, B có gt nguyên
\(a\frac{n-2}{n+2}\left(n\ne-2\right)\)
\(b\frac{2n+1}{n+1}\left(n\ne-1\right)\)
để a có giá trị nguyên khi n-2 chia hết n+2
Ta có: n-2 chia hết cho n+2 => n+2-4chia hết cho n+2
Vì n+2 chia hết cho n+2 => 4 chia hết cho n+2 => n+4 thuộc Ư4
Ư4 = {+-1,+-2,+-4}
n+4 | -1 | 1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | -5 | -3 | -2(loại) | -6 | 0 | -8 |
=> n thuộc { -5,-3,-6,0,-8} thì a có giá trị nguyên
B=\(\frac{2n+1}{n+1}\)
để B có giá trị nguyên khi 2n+1 chia hết cho n+1
Ta có: 2n+1 chia hết cho n+1 => 2n+2-1chia hết cho n+1
Vì 2n+2chia hết cho n+1 => 1 chia hết cho n+1
TH1: n+1=1 => n=0
TH2: n+1=-1 => n=-2
a, Để \(\frac{n-2}{n+2}\in Z\Rightarrow n-2⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2-4⋮n+2\)
\(\Rightarrow4⋮n+2\)
\(n+2\inƯ\left(4\right)\)
\(\Rightarrow n+2\in\left\{\pm1,\pm2,\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3,-1,-4,0,2,-6\right\}\)
n+2 mình lỡ viết thành n+4 bạn tự đổi lại nha4
1) Cho tổng:
A = 4n + 4 \(\left(n\in Z\right)\) . Tìm n để A chia hết cho n
B = 5n + 6 \(\left(n\in Z\right)\) . Tìm n để B chia hết cho n
2) Tính nhanh
a) \(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right).\frac{29}{3}\)
b) \(\frac{1}{7}.\frac{5}{9}+\frac{5}{9}.\frac{1}{7}+\frac{5}{9}.\frac{3}{7}\)
\(\frac{A}{n}=\frac{4n+4}{n}=4+\frac{4}{n}\)
\(\Rightarrow n\in U\left(4\right)\)
Lập bảng tiếp nhé!
\(\frac{B}{n}=\frac{5n+6}{n}=5+\frac{6}{n}\)
Lập bảng
\(2.\)
a)\(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right)\cdot\frac{29}{3}=\frac{3}{29}\cdot\frac{29}{3}-\frac{1}{5}\cdot\frac{29}{3}=1-\left(1+\frac{14}{15}\right)=1-1-\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)
b)\(\frac{1}{7}\cdot\frac{5}{9}+\frac{5}{9}\cdot\frac{1}{7}+\frac{5}{9}\cdot\frac{3}{7}=\frac{5}{9}\cdot\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{3}{7}\right)=\frac{5}{9}\cdot\frac{5}{7}=\frac{25}{63}\)
1. a) Tìm n∈N để: \(\left(23-n\right)\left(23+n\right)\) là SCP.
b) Tìm 3 số lẻ liên tiếp mà tổng bình phương của chúng là 1 SCP.
2. a) Tìm nghiệm nguyên: \(x^{11}+y^{11}=11z\)
b) Tìm số tự nhiên n thỏa mãn: \(361\left(n^3+5n+1\right)=85\left(n^4+6n^2+n+5\right)\)
Phần nguyên của số hữu tỉ x được kí hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x. Cho:
A=\(\left[\frac{n}{2}\right]+\left[\frac{n+1}{2}\right]\)và B=\(\left[\frac{n}{3}\right]+\left[\frac{n+1}{3}\right]+\left[\frac{n+2}{3}\right]\) với \(n\in N\)
Tìm n để: a, A chia hết cho 2
b, B chia hết cho 3
Xét các dạng của n trong phép chia cho 2 và 3
2k , 2k+1
3p, 3p+1. 3p+2
\(A=\frac{n-2}{n+1}\left(n\in Z;n\ne-1\right)\)
tìm n để A nguyên
Để A nguyên thì n-2\(⋮\)n+1.
Ta có:n-2=n+1-1-2=(n+1)-3
Vì (n+1)\(⋮\)(n+1)\(\Rightarrow\)3\(⋮\)n+1\(\Rightarrow\)n+1\(\in\) Ư(3)={\(\pm\)1,\(\pm\)3}
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n+1=1\\n+1=-1\\n+1=3\\n+1=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1-1\\n=-1-1\\n=3-1\\n=-3-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\\n=-2\\n=2\\n=-4\end{matrix}\right.\)
\(A=\frac{n-2}{n+1}=\frac{n+1-3}{n+1}=1-\frac{3}{n+1}\)(1)
từ 1 ta thấy để A thuộc Z thì \(\frac{3}{n+1}\in Z\)
\(\Rightarrow\)3 chia hết cho n+1
\(\Rightarrow\)n+1 thuộc Ư(6)
\(\Rightarrow\)n+1 thuộc {-3;-1;1;3}
\(\Rightarrow\)n thuộc {-4;-2;0;2}
Bài 1:Cho A=\(\frac{4}{\left(n-2\right).\left(n+1\right)}\),\(n\in Z\)
a)Với \(n\in Z\)nào thì A không tồn tại
b)Viết tập hợp M các số nguyên n để A tồn tại
c) Tìm phân số A, biết n=2, n=0, n=11
d)Tìm \(n\in Z\) để A=\(\frac{1}{7}\)
a) 2 hoặc -1
b)M={-3;-2;0;1;3;4;5}