Mô tả những nét chính về cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân xâm lược Minh.
Nêu những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất (1075).
Tham khảo
* Chủ trương của Lý Thường Kiệt:
“ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc“ - (Tiên phát chế nhân). Tổ chức một cuộc tập kích thẳng sang đất Tống, tiêu diệt các căn cứ xâm lược của kẻ thù rồi nhanh chóng rút quân về phòng thủ đất nước.
* Diễn biến:
-Ngày 27- 10 - 1075: 10 vạn quân tiến sang đất Tống.
Quân bộ: dân binh các dân tộc miền núi tấn công các trại quân Tống rồi tiến lên Ung Châu. Quân thuỷ đánh Khâm Châu, Liêm Châu rồi đánh Ung Châu.
+ Kết quả: ngày 01- 3- 1076, quân ta hạ thành Ung Châu, phá hoại thành trì, tiêu huỷ kho tàng lương thảo của địch rồi rút về nước.
* Ý nghĩa:
- Địch: hoang mang tinh thần, làm chậm quá trình xâm lược nước ta của chúng.
- Ta: cổ vũ tình thần binh sĩ và nhân dân, tạo thêm thời gian để ta tiếp tục củng cố lực lượng, tạo điều kiện kháng chiến.
Cho biết những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất
1. Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên và nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh có gì khác nhau.
2. Nguyên nhân thất bại của nhà Hồ trước cuộc tấn công xâm lược của quân Minh? Từ sự thất bại đó đã để lại bài học gì cho công cuộc đấu tranh chống xâm lược.
Trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán(42-43)
Trình bày những nét chính về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Việc nhân dân khắp nơi kéo về hưởng ứng cuộc kháng chiến nói lên điều gì
Những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất (1075), Em có nhận xét gì về cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt ?
Tham khảo
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
Tham khảo
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
Những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất (1075), Em có nhận xét gì về cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt ?
tk
Lý Thường Kiệt có cách đánh giặc rất độc đáo :
- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
Vì sao cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nhà Hồ bị thất bại nhanh chóng?
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại nhanh chóng vì:
- Nhà Hồ không được lòng dân: Do cướp ngôi của nhà Trần và những hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.
- Do đường lối kháng chiến sai lầm của nhà Hồ:
+ Không đoàn kết được lực lượng toàn dân mà chỉ chiến đấu đơn độc.
+ Trong khi quân Minh đang mạnh, nhà Hồ chỉ biết dựa vào các thành lũy để chống giặc.
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại nhanh chóng vì:
- Nhà Hồ không được lòng dân: Do cướp ngôi của nhà Trần và những hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.
- Do đường lối kháng chiến sai lầm của nhà Hồ:
+ Không đoàn kết được lực lượng toàn dân mà chỉ chiến đấu đơn độc.
+ Trong khi quân Minh đang mạnh, nhà Hồ chỉ biết dựa vào các thành lũy để chống giặc.
Trình bày diễn bến quá trình quân Minh xâm lược nước ta và cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ.
-Tháng 11- 1406 Trương Phụ chỉ huy 20 vạn quân Minh và hàng vạn dân phu chia làm 2 cánh sang xâm lược nước ta.
-Bị đánh bại ở Lạng Sơn, Hồ Quý Ly lui về phóng ngự ở thành Đa Bang(Hà Tây), rồi lại lui về cố thủ ở thành Tây Đô ( Vĩnh Lộc- Thanh Hóa) và bị quân Minh bắt vào cuối tháng 6-1907 ở Hà Tĩnh.
-Kháng chiến của nhà Hồ thất bại do đường lối sai lầm, không dựa vào dân, làm mất lòng dân, chiến đấu đơn độc .
bạn hãy vào trnag này nhé
/ly-thuyet/bai-18-cuoc-khang-chien-cua-nha-ho-va-phong-trao-khoi-nghia-chong-quan-minh-o-dau-the-ki-xv.1547/
bạn tham khảo ở đây nha : Bài 18 : Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh ở đầu thế kỉ XV | Học trực tuyến
Trình bày những nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược xiêm-thanh ơi thế kỉ 18